- Khác biệt trong nội dung quảng cáo
3.3.1.5. Thơng qua con đường giao lưu văn hóa mà thúc đẩy tiến trình giao lưu kinh tế, thâm nhập thị trường Australia
tế, thâm nhập thị trường Australia
Giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và Australia đã diễn ra sớm từ khi các thương thuyền người Việt Nam di cư sang Australia. Ngày nay, quan hệ này phát triển với qui mô rộng và đa dạng hơn nhiều. Nhà nước phải làm sao cho mối quan hệ đó thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa hai nước, đặc biệt là sử dụng văn hóa như một cơng cụ để thâm nhập thị trường Australia. Kinh nghiệm của Hàn Quốc trong thời gian qua ở Châu Á đã cho ta nhiều bài học. Thông qua cơng nghiệp điện ảnh của mình Hàn Quốc
những hình ảnh diễn viên Hàn Quốc xinh đẹp là lượng tiêu thụ hàng mỹ phẩm, quần áo thời trang Hàn Quốc tăng mạnh. Một khi các diễn viên đó trở thành biểu tượng văn hóa (thần tượng của giới trẻ nhiều nước) thì hàng hóa của quốc gia ấy thâm nhập vào thị trường mới sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Việt Nam với truyền thống văn hóa lâu đời, bản sắc độc đáo hồn tồn có điều kiện để làm như vậy. Vấn đề chỉ là ở chỗ đầu tư cho q trình đó cịn q ít, một phần vì nhận thức cịn yếu, một phần vì điều kiện kinh tế chưa cho phép. Việc này các doanh nghiệp không thể làm nổi, trách nhiệm thuộc về nhà nước. Những chương trình giới thiệu văn hóa cần được tiến hành thường xuyên hơn ở Australia thơng qua nhiều hình thức nghệ thuật khác nhau bằng những buổi triển lãm, tuần phim hay biểu diễn nghệ thuật khác...
Trong những năm gần đây, việc hợp tác phát triển giáo dục giữa Việt Nam và Australia có nhiều kết quả khả quan. Số học sinh, sinh viên Việt Nam du học ở Australia cả học bổng và tự túc ngày càng tăng, tính riêng trường hợp tự trả phí, con số trung bình hàng năm là khoảng 4000. Số học sinh, sinh viên này sau khi được đào tạo trở về nước sẽ cung cấp rất nhiều kiến thức về kinh tế và văn hóa Australia. Sử dụng họ làm hạt nhân cho quá trình hợp tác, kinh doanh với người Australia sẽ rất hữu ích.