Các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải tạo điều kiện đào tạo văn hóa kinh doanh cho đội ngũ cán bộ của mình

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hóa kinh doanh australia đến năng lực cạnh tranh của hàng hóa việt nam (Trang 92 - 93)

- Khác biệt trong nội dung quảng cáo

3.3.2.2. Các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải tạo điều kiện đào tạo văn hóa kinh doanh cho đội ngũ cán bộ của mình

kinh doanh cho đội ngũ cán bộ của mình

Chỉ có bằng cách đó, các doanh nghiệp mới thực sự ―hiểu mình, hiểu người‖ – là cốt lõi của thành cơng trong cạnh tranh quốc tế. ―Hiểu mình‖ ở đây là hiểu văn hóa và những giá trị của dân tộc, những điểm yếu, điểm mạnh của con người Việt Nam. Để từ đó có những phương pháp phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu. Như tinh thần đoàn kết, sáng tạo của người Việt Nam chẳng hạn, cần được các doanh nghiệp phát huy. Trong khi, kiểu làm ăn manh mún bắt nguồn từ tính cách tiểu nơng, chạy theo số đơng hay là kiểu làm việc tuỳ tiện cần phải được hạn chế, cuối cùng là loại bỏ. Cịn ―hiểu người‖ là hiểu văn hóa và văn hóa kinh doanh của bạn hàng, ở đây là Australia. Nắm bắt được những điều đó, doanh nghiệp Việt Nam sẽ dễ dàng tiếp cận được với các doanh nhân, người tiêu dùng Australia; tiến tới kinh doanh có hiệu quả với người Australia.

Quá trình đào tạo này, các doanh nghiệp có thể nhận được hỗ trợ từ phía nhà nước thơng qua các hoạt động của bộ Thương mại như các lớp học, khóa học về văn hóa kinh doanh kèm theo các lớp nghiệp vụ cho cán bộ. Các cán bộ sau khi được đào

tức là khả năng hiểu, nắm bắt nhanh, xử sự phù hợp khi tham gia kinh doanh quốc tế. Đó quả là một kết quả lớn đối với doanh nghiệp bỏ vốn khi so sánh với hình ảnh doanh nhân Việt Nam trước đó: thiếu tự tin, rụt rè khơng quyết đốn và cư xử tuỳ tiện, tất cả những cái đó đều bắt nguồn từ sự thiếu hiểu biết. Doanh nghiệp cần nghiêm túc nhìn lại cơ cấu tổ chức, phong cách quản lý của mình, xem xét lại Điều lệ doanh nghiệp, chính sách nhân sự,... có chính sách đầu tư cho con người. Một thực tế phổ biến khác là, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam khơng có triết lý kinh doanh của riêng mình, Điều lệ doanh nghiệp chủ yếu chỉ đề cập đến kỷ luật lao động, ít quan tâm đến việc đề ra tơn chỉ, mục đích hoạt động, xây dựng hệ thống giá trị tinh thần cho các thành viên, nên khơng gắn bó được các nhân viên với nhau và với cơng ty. Muốn cải tổ được tình hình này, doanh nghiệp cần có q trình đầu tư dài hạn cả về vật chất lẫn thời gian, nhằm thiết lập những cơ cấu hữu hình và cả hệ giá trị tinh thần cho doanh nghiệp.

Vậy cụ thể thì phải đào tạo như thế nào. Các doanh nghiệp cần tiếp cận các kênh thông tin khác nhau, cả trực tiếp và gián tiếp. Nếu có điều kiện thì nên gửi cán bộ sang Australia học tập, thực tế. Cịn nếu khơng có điều kiện doanh nghiệp cũng vẫn có thể kiếm được các thơng tin qua các nguồn, cơ quan trợ giúp của nhà nước, qua mạng Internet, qua các mối quan hệ với những người Australia đang làm việc tại Việt Nam, qua những người đã từng du học ở Australia về.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hóa kinh doanh australia đến năng lực cạnh tranh của hàng hóa việt nam (Trang 92 - 93)