Thực trạng quản lý chương trình, nội dung dạy họcTACN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tiếng anh chuyên ngành tại trường cao đẳng nghề du lịch và dịch vụ hải phòng (Trang 59 - 61)

TT Biện pháp quản lý chƣơng trình, nội dung dạy học TACN

Mức độ thực hiện (%) Rất tốt Tốt TB Chƣa tốt 1 Thành lập hội đồng khoa học 20% 55% 25%

2 Triển khai xây dựng nội dung

chương trình 40% 30% 20% 10%

3 Tổ chức nghiệm thu và đánh giá

chương trình 10% 35% 30% 25%

4 Triển khai biên soạn, sửa đổi, bổ

sung, điều chỉnh chương trình 10% 15% 65% 10% 5 Chỉ đạo Khoa Ngoại ngữ tổ chức

chi tiết hố chương trình 20% 55% 10% 15%

6

Theo dõi, triển khai, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chương trình dạy học

35% 25% 15% 25%

7 Đánh giá việc thực hiện chương

trình dạy học 15% 20% 40% 25%

Nhìn chung các hoạt động quản lý chương trình, nội dung dạy học TACN của nhà trường triển khai khá nghiêm túc, đạt được những thành công nhất định. Việc triển khai xây dựng nội dung chương trình nhà trường đã làm khá tốt, 70 % ý kiến cho là tốt và rất tốt. Nhà trường cũng đã chỉ đạo Khoa Ngoại ngữ tổ chức chi tiết hố chương trình da ̣y ho ̣c hiệu quả, chỉ có 25% mức trung bình và chưa tốt , cịn lại là tốt và rất tốt. Tuy nhiên, hoạt động quản lý chương trình, nội dung dạy học TACN vẫn cịn những hạn chế sau:

- Hoạt động chỉ đạo chưa thường xun, đơi lúc vẫn mang tính hình thức. - Thành viên Hội đồng Khoa học chỉ gói gọn trong phạm vi nhà trường, chưa mở rộng ra doanh nghiệp nên công tác nghiệm thu và đánh giá chương

trình cũng như biên soạn, sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh chương trình đạt hiệu quả chưa cao.

- Nhà trường chưa có các hoạt động thăm dị, lấy ý kiến đóng góp của doanh nghiệp, giảng viên cũng như sinh viên và những cựu sinh viên về nội dung giảng dạy so với yêu cầu phát triển của xã hội.

- Theo dõi, triển khai, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chương trình dạy học thực hiê ̣n chưa tốt.

- Công tác đánh giá việc thực hiện chương trình dạy học chưa được quan tâm đúng mức, vẫn chủ yếu dựa vào sự tự giác của GV (40% thực hiện ở mức trung bình, 25% thực hiện chưa tốt).

- Việc chỉ đạo các hoạt động ngoại khóa cho sinh viên thực tế TACN ở các doanh nghiệp liên doanh là gần như chưa có, các phong trào thi đua dạy tốt- học tốt, các hoạt động chuyên đề hỗ trợ học tập chưa sơi nổi, chưa cuốn hút được sinh viên tích cực tham gia, chưa tác động sâu sắc đến nhận thức nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm với nghề.

2.2.3. Thực trạng quản lý hoạt động học Tiếng Anh chuyên ngành

Thực trạng nhiều sinh viên trường nghề mặc dù đã được học tiếng Anh nhiều năm (từ bâ ̣c tiểu ho ̣c lên đến cao đẳng ) nhưng khơng sử dụng được tiếng Anh trong những tình huống giao tiếp thơng thường . Do vậy, việc xây dựng phong trào học tập và kỹ năng giao tiếp tiếng Anh của SV là vô cùng cần thiết. SV cần có nhận thức đúng đắn , động cơ và thái độ tích cực, sự tự tin trong học tập tiếng Anh. Bên cạnh đó, cơ hội tiếp cận với người bản ngữ của SV khơng nhiều . Đây cũng chính là những yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh nói chung , TACN nói riêng hiện nay.

Để nghiên cứu và đánh giá thực trạng hoạt động học TACN của sinh viên trường Cao đẳng nghề Du lịch và Dịch vụ Hải Phịng , tơi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra qua bảng hỏi, phỏng vấn cán bộ lãnh đạo, thu thập thông tin, dự giờ, quan sát hoạt động dạy của GV và hoạt

động học của sinh viên. Sau đây tơi xin trình bày chi tiết các vấn đề đã nghiên cứu.

2.2.3.1. Thực trạng hoạt động học tiếng Anh chuyên ngành của sinh viên

 Động cơ, mục đích học Tiếng Anh chuyên ngành của sinh viên

Động cơ, mục đích học tập là một trong những yếu tố quyết định đến thành công của người học ngoại ngữ , cụ thể ở đây là Tiếng Anh và TACN. Bởi thế, nếu khơng có động cơ học tập tích cực người học sẽ hầu như khơng có bất cứ nỗ lực nào để hồn thành các nhiệm vụ do quá trình học đặt ra.

Để tìm hiểu động cơ , mục đích học TACN của SV, tác giả đã tiến hành phỏng vấn, phát phiếu điều tra đối với 100 SV hê ̣ Cao đẳng nghề trong trường. Kết quả thu về cho thấy động cơ, mục đích học TACN của các SV là rất khác nhau và được cụ thể hoá ở bảng 2.4 dưới đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tiếng anh chuyên ngành tại trường cao đẳng nghề du lịch và dịch vụ hải phòng (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)