1. On định.
2. Gv trả lại băi cho câc nhóm.
3. Câc nhóm lần lượt trình băy phần băi của mình. 4. Giâo viín nhận xĩt.
TIẾT 122
TV: CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT. (LỖI LOGIC)
NS: 15/4/07 ND: 17/4/07 I. MỤC TIÍU CẦN ĐẠT.
Giúp hs:
Hiểu thế năo lă logic trong diễn đạt. Biết nhận ra lỗi logic khi diễn đạt cđu, ý.
Biết khắc phục vă có ý thức khắc phục lỗi trong văn viết, văn nói. II. CHUẨN BỊ.
1. bảng phụ.
2. Gv chuẩn bị một số cđu văn của học sinh trong quâ trình lăm băi tập lăm văn đê mắc lỗi logic. III. TIẾN TRÌNH LÍN LỚP.
1. ỔN ĐỊNH.
2. KIỂM TRA BĂI SOẠN CỦA HS.3. BĂI MỚI. 3. BĂI MỚI.
• Giới thiệu băi.
Giâo viín đưa ra một số lỗi trong khi nói vă viết của học sinh, trong đó chú ý tới lỗi logic trong diễn đạt cđu.
• Tiến trình băi học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VĂ TRÒ GHI BẢNG
Đọc câc ví dụ trong sâch giâo khoa, sau đó: Phât hiện lỗi trong cđu năy?
Khi nói: A vă B khâc
Thì A vă B phải có quan hệ như thế năo?
+/ A phải cùng trường với B vă A thường “hẹp” hơn B về phạm vi nghĩa.
Vd: Trong phòng học có băn, ghế, bảng vă một số
vật dụng khâc.
Băn, bảng, ghế có cùng trường nghĩa, một số vật dụng khâc có phạm vi nghiê rộng vă bao hăm băn, ghế, bảng.
Qua sự phđn tích năy, gv yíu cầu hs đưa ra câc câch sửa khâc nhau cho cđu:1.a.
Tương tự như câch phđn tích cđu 1, hêy thữ phđn tích lỗi cđu 2 vă đặt ra yíu cầu trong câch đặt cđu cho kiểu diễn đạt năy?
Tương tự:
Hêy thảo luận vă thực hiện theo câc bước sau: - Tìm lỗi sai trong mỗi cđu.
- Phđn tích nguyín nhđn sai.
- Tìm ra quy tắc viết cđu cho mỗi kiểu cđu - Thực hiện sữa lỗi cho cđu đó?
- Bâo câo bằng bảng phụ. 4. Kểu “A hay B”?
I. SỮA LỖI
1. A vă B khâc.
Yíu cầu: A , B cùng trường nghĩa. A thuộc B (thuộc phạm vi nghĩa)
Chúng em đê giúp đỡ câc bạn học sinh vùng lũ quần âo, giăy dĩp vă nhiều đồ dùng sinh hoạt khâc.
2. A nói chung vă B nói riíng.
Yíu cầu: A vă B cùng trường nghĩa, B có phạm vi nghĩa hẹp hơn A.
Trong thể thao nói chung vă trong bóng đâ nói riíng, niềm say…. thănh công.
3. Kiểu “A,B vă C đê…”
(hoặc A,B vă C lă…)
Yíu cầu: A,B, C đẳng lập nhau về cú phâp, từ loại; cùng phạm trù; cùng cấp độ khâi quât nghĩa.
->Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan… (ba tâc giả cùng thời, cùng đề cập chung câc vần đề hiện
A vă B có thể đối lập, hoặc không, A vă B phải cùng trường nghĩa.
Vd: Trường nghề nghiệp: Giâo viín hay bâc sĩ?
Trường dụng cụ học tập: Bút hay thước?
5. Kiểu “không chỉ A mă còn B”.
A không được trùng lặp B, B lă sự liệt kí nối tiếp của A, bổ sung cho A. A vă B đẳng lập về cú phâp vă cấp độ khâi quât, từ loại.
Vd: Bạn Nam không chỉ học giỏi mă còn ngoan.
Giỏi vă ngoan lă tính từ cùng vị ngữ của cđu, cùng cấp độ khâi quât nghĩa.
8/ Kiểu “Nếu không A thì không B”
Kiểu d8iều kiện hệ quả. A lă tiền đề để phât sinh B. A phải khâc B.
Kết quả phải tương xứng với tiền đề:
Vd: nếu tiền đề lă “Sự phât huy những đức tính tốt đẹp của người xưa” thì kết quả không thể lă “Nặng nề”
Vì thế sửa lại lă:
“ Nếu không phât huy….thì người phụ nữ Việt Nam…có được nhựng thănh tích vinh quang đó”
Mỗi nhóm trình băy phần sữa lỗi của mình. Giâo viín phđn tích theo câc định hướng trín.
thực, cùng lă những tâc giả có tiếng…) -> Lêo Hạc, Tắt Đỉn, Bước đường cùng…
(ba tâc phẩm của ba tâc giả cùng đề cập tới người nông dđn, cùng có câc giâ trị tương đương…)
6/ Kiểu “Một thì A một thì B”.
A vă B phải đối lập nhau về mặt nghĩa, cùng cấp độ khâi quât, cùng từ loại.
Vd: Một người cao gầy, một người thấp mập
7/ Kiểu “Vì ( bởi, do, tại, rất…) A, B nín C.”
A vă B cùng trường, cùng cấp độ, cùng từ loại, cùng đẳng lập về cú phâp.
C lă kết quả của A vă B tạo ra.
Vd: An rất cần cù vă chịu khó nín đạt học sinh giỏi.
9/ Kiểu “vừa A vừa B”
A vă B đối lập nhưng lă sự đối lập bổ sung cho nhau, A vă B lă hai mặt của một vấn đề.
Vd: Công nghệ hạt nhđn vừa mang lại nguồn lợi lớn trong kinh tế, khoa học nhưng vừa lă một thảm hoạ
cho loăi người.
II. THỰC HĂNH
Phần thực hănh sẽ thực hiện ở nhă. 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHĂ.
đọc lại băi tập lăm văn của mình vă tự nhận ra lỗi logic sau đó thực hiện sữalỗi văo vở băi tập. Chuẩn bị băi viết tập lăm văn số 7 (nghị luận có yếu tố miíu tả, tự sự vă biểu cảm).
--- TIẾT 123 &124
Ns:13/4/07 Nd:17/4/07 BĂI VIẾT TẬP LĂM VĂN SỐ 7
(Văn nghị luận có sự kết hợp với câc yếu tố tự sự, miíu tả vă biểu cảm) I. MỤC TIÍU CẦN ĐẠT.
Đđy lă băi nghị luận có sự kết hợp câc phương thức biểu đạt phụ trợ, vì thế:
Hs xâc định được trọng tđm của vấn đề cần nghị luận vă đưa ra được một hệ thống luận điểm phù hợp. Kết hợp được với câc phương thức biểu đạt, đưa ra được những quan điểm của mình với vấn đề.
II. CHUẨN BỊ.
Gv yíu cầu hs chuẩn bị tốt bằng câch ôn lại lí thuyết phần tập lăm văn nghị luận ở lớp 7 vă lớp 8. Gv chuẩn bị đề băi, thang điểm…
III. TIẾN TRÌNH LÍN LỚP.
1. ỔN ĐỊNH. Kiểm tra sĩ số vă sự chuẩn bị của học sinh 2. ĐỀ BĂI
Y kiến của em về cđu nói: “Sâch lă ngọn đỉn sâng bất diệt của trí tuệ con người” 3. YÍU CẦU BĂI VIẾT.
THANG ĐIỂM THEO DĂN Ý. MB: (1,5 đ)
Dẫn dắt vấn đề, trích dẫn cđu nói trín (hoặc cđu nói có nghĩa tương đương) Khẳng định vấn đề: dđy lă cđu nói nhằm đề cao vai trò của sâch đối với con người. TB: (7đ)
• Sâch lă nơi tập trung, ghi lại tri thức của loăi người. Sâch được thắp lín bằng ânh sâng của nhđn loại vă nó soi sâng cho nhđn loại.
• Người xưa đê có những câch ghi lại những kinh nghiệm khâc nhau để truyền lại cho đời sau như giâp cốt, thạch bản,… ngăy nay, khoa học phât triển, sâch vẫn không thể thiếu đối với sự trưởng thănh của mỗi con người.
• Sâch được thắp bằng ânh sâng của tri thức. Tri thức của loăi người không thể mất đi. Vì thế ânh sâng đó sẽ không tắt (phđn tích biện phâp ẩn dụ).
• Liín hệ thím: ngăy nay, một số người không đọc sâch (thật buồn), một số khâc không quý sâch ( miíu tả)…
KB: (1,5đ)
Liín hệ bản thđn: lă học sinh, mình đê đọc sâch như thế năo?... Đưa ra lời khuyín cho mọi người: nín đọc sâch.
Băi viết đạt điểm 9 – 10:
Có hệ thống luận điểm đầy đủ, xâc đâng, luận cứ rõ răng dễ hiểu. Thuyết phục người đọc bằng lập luận chặt chẽ, có yếu tố biểu cảm, tự sự vă miíu tả đúng đủ vă phù hợp.
Băi đạt điểm 7 -8.
Hệ thống luận điểm chưa toăn diện như thang điểm 10, nhưng lập luận phải rõ răng, sắc bĩn, có sức thuyết phục, có dẫn chứng cụ thể, biết đan xen câc yếu tố biểu cảm, miíu tả vă tự sự đúng thời điểm, đúng vị trí có tâc dụng lăm rõ vấn đề lập luận.
Băi điểm 5 -6.
Lă những băi đê xđy dựng được một hệ thống luận điểm. Tuy nhiín hệ thống luận điểm đó chưa được lăm rõ vì có thể thiếu câc dẫn chứng cần thiết, phần lập luận còn thiếu sắc bĩn, thiếu tính khoa học, thiếu lo gic.. Có yếu tố phụ trợ (miíu tả, biểu cảm, tự sự) nhưng chưa có hiệu quả cao.
Băi có điểm 3 -4.
Lă những băi không có sự đầu tư, không có một hệ thống luận điểm rõ răng. Trình băy thiếu khoa học. Câc vấn đề còn chưa lăm rõ. Câc dẫn chứng thiếu sức thuyết phục song cũng đê thể hiện được quan điểm ở mức độ sơ lược. Không mắc quâ nhiều lỗi như chính tả, đặt cđu, dùng từ.
Băi có điểm 0 đến dưới 3.
Câc trường hợp còn lại.
Giâo viín có thể tuỳ văo khả năng viết của học sinh chung của lớp mă có điều chỉnh phù hợp khi chấm băi. Có thể có những sâng tạo của hs mă gv cần phât hiện vă phât huy.
4. HƯỚNG DẪN VỀ NHĂ.Hướng dẫn thực hiện tổng kết phần văn: Hướng dẫn thực hiện tổng kết phần văn:
Dùng hệ thống tổng kết ở học kỳ 1 để tiếp tục hệ thống lại câc văn bản ở học kỳ 2: Cụ thể:
Lập hệ thống câc văn bản (bao gồm tín văn bản, tâc giả, thể loại…) Liệt kí câc văn bản đó theo thứ tự như trong bảng tổng hợp học kỳ 1. Nắm lại câc thể thơ đê học vă lập thănh một hệ thống khâc.
So sânh hai chặng thơ: “Thơ mới” vă thơ trung đại. ( về vấn đề nói tới trong thơ, luật thơ…) --- TIẾT 125 TỔNG KẾT PHẦN VĂN (HỆ THỐNG VĂN BẢN) NS:20/4/07 ND:25/4/07 I. MỤC TIÍU CẦN ĐẠT. Giúp hs:
Củng cố, hệ thống hoâ kiến thức văn học qua câc văn bản đê học trong sgk nv 8 Nắm lại một số kiến thức trọng tđm của một số văn bản đê học.