1/ Đânh dấu lời dẫn trực tiếp.
2/ Đânh dấu từ ngữ được hiểu theo một nghĩa khâc. 3/ Đânh dấu từ ngữ có hăm ý mĩa mai chđm biếm. 4/ Đânh dấu tín tâc phẩm, tạp chí, tập san… Ghi nhớ *(sgk)
II/ Luyện tậpBăi 1: Băi 1:
a/ Đânh dấu lời dẫn trực tiếp.
Lời nói mă Lêo Hạc đê nghĩ rằng con chó đang trâch lêo (thực ra đđy lă lời độc thoại nội tđm của Lêo-) b/ Từ ngữ có hăm ý mĩa mai (hầu cận ông Lí mă bị chị nông dđn nuôi con mọn lẳng cho ngê ra thềm. c/ Từ ngữ được dẫn lại.
d/ dẫn lại vă có hăm ý mĩa mai. e/ Dẫn trực tiếp.
Băi 2:
a/ Cười bảo: (hai chấm – bâo hiệu lời thoại trực tiếp) “câ tươi:, “tươi” (ngoặc kĩp – dẫn)
b/ Chú Tiến Lí: (hai chấm – bâo hiệu xuất hiện lời dẫn)
“châu hêy…với châu” (ngoặc kĩp – dẫn trực tiếp) ….
Băi 3: việc sử dụng dấu cđu khâc nhau lă do lời dẫn
khâc nhau (lời dẫn trực tiếp thì dùng dấu ngoặc kĩp, lời dẫn giân tiếp không dùng)
4 Củng cố
5/ Hướng dẫn về nhă.
Chuẩn bị băi “luyện nói: thuyết minh một thứ đồ dùng”
Bằng câch: chọn một vật dụng quen thuộc để thuyết minh: chọn chung câi bình thủy (phích nước). Tìm ý, tìm câc phương phâp thuyết minh phù hợp để thục hiện thuyết minh.
******************
Tuần
Tiết
Lăm văn LUYỆN NÓI:
THUYẾT MINH MỘT THỨ ĐỒ DÙNGI/ Mục tiíu cần đạt Giúp hs:Hình thănh kĩ năng nói theo dăn ý. I/ Mục tiíu cần đạt Giúp hs:Hình thănh kĩ năng nói theo dăn ý.
Biết câch thuyết minh một thứ đồ dùng đơn giản trong sinh hoạt, Rỉn luyện kĩ năng tìm ý, lập dăn ý cho kiểu băi thuyết minh.
II/ TIẾN TRÌNH LÍN LỚP.1/ On định. 1/ On định.
2/ Băi cũ: trả băi kiểm tra 15 phút,
Nhận xĩt băi lăm của học sinh, văo điểm sổ điểm câ nhđn. Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh ở nhă.
3/ Băi mới.
Giâo viín nhắc học sinh câc yíu cầu về tiết học luyện nói: lă một tiết thực hănh. Chủ yếu lă trình băy bằng miệng nội dung thuyết minh, vì vậy công tâc chuẩn bị đóng vai trò quan trọng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VĂ HS NỘI DUNG bs
Đọc đề cho trong sâch giâo khoa.
Thảo luận so sânh kết quả chuẩn bị của bản thđn với nhóm để thống nhất một dăn ý chung nhất cho cả nhóm, bằng câch trả lời câc cđu hỏi theo thứ tự sau:
Phích nước ( bình thủy) lă một vật dụng dùng lăm gì? có cần thiết trong đời sống sinh hoạt ở mỗi gia đình hay không?
Đặc điểm của bình thủy như thế năo? mấy phần? Vỏ của phích nước được lăm bằng nguyín liệu gì? vỏ được cấu tạo như thế năo? vỏ có tâc dụng gì? Ruột phích nước có cấu tạo ra sao? Chất liệu? Tâc
Cho đề băi: Thuyết minh về chiếc phích nước.
a/ Tìm ý vă Lập dăn ý? (dăn ý tham khảo)
MB: Phích nước lă một trong những vật dụng dùng trong sinh hoạt quen thuộc của mỗi gia đình.
Đó lă vật dùng để chứa vă giữ nhiệt cho nước nóng.
TB:
* Phích nước (hay có nơi gọi lă bình thủy) có cấu tạo bởi hai bộ phận chính:
dụng của kiểu cấu tạo đó?
Bảo quản phích nước như thế năo? khi sử dụng cần chú ý điều gì?
Khoa học công nghệ phât triển, có những loại phích nước năo được sử dụng ngoăi loại thông thường?
Tương lai thì phích nước có cần cho mỗi nhă không?....
Sau khi thảo luận đi đến thống nhất dăn ý chung trong nhóm, mỗi học sinh tự tìm câch trình băy của riíng mình bằng miệng.
Tập trung thực hiện trình băy thử trong vòng 5 phút sau đó sẽ trình băy trước lớp:
Phđn chia theo nhóm như sau: Nhóm tổ 1: trình băy phần mở băi. Nhóm 2: Trình băy phần ý 1 của thđn băi. Nhóm 3: Trình băy ý 2 của thđn băi. Nhóm 4: trình băy phần kết băi.
Mỗi nhóm sẽ lần lượt cử bâo câo viín trình băy trong thời gian tối đa lă 5 phút, sau khi bâo câo viín trình băy thì câc thanh viín khâc trong nhóm có thể bổ sung, câc nhóm khâc nghe vă nhận xĩt, níu ý kiến (nếu có)
Giâo viín theo dõi câc hoạt động.
Kết thúc câc hoạt động theo nhóm, giâo viín nhận xĩt sửa chữa bổ sung (nếu có)
Ghi điểm cho câ nhđn xuất sắc trong việc trình băy, góp ý.
+ Vỏ: lăm bằng sắt, nhôm; sau năy khi công nghệ nhựa phât triển thì còn được chế tạo băng nhựa cứng.
Vỏ có thể chia lăm ba phần: đầu, thđn vă đây. - Đầu: Hình chóp cụt, trín lă nắp đậy
ngoăi.
- Thđn: Hình trụ tròn cao khoảng 40 cm, có gắn hai quai: một quai xâch dùng di chuyển vă một quai cầm khi rót nước. - Đây: phần cuối của vỏ, có thể mở ra lắp
văo khi vệ sinh phích hay thay ruột, bín trong có lớp đệm cao su cố định ruột phích.
+ Ruột: Được lăm bằng thủy tinh chịu nhiệt. Hình trụ tròn đứng thon đầu.
Ruột phích có cấu tạo đặc biệt: lă hai lớp thủy tinh, giũa hai lớp lă chđn không (có tâc dụng lăm mất khả năng truyền nhiệt)
Cuối ruột phích có chuôi hút chđn không, (phần năy rất quan trọng bởi nếu lăm vở chuôi năy thì phích mất khả năng giữ nhiệt)
* Phích nước lă một vật dụng dễ vỡ vì vậy phải bảo quản cẩn thận; nó chứa nước nóng nín cẩn thận hơn với trẻ em.
Theo nguyín lí giản nở vì nhiệt của chất rắn thì không nín đổ nước quâ nóng trong lần sử dụng đầu tiín, hoặc không đổ nước lạnh khi bình đang nóng (lăm vỡ)
KB: Phích nước lă một vật dụng rất quen thuộc, cần thiết trong mỗi gia đình.
Hiện nay trín thị trường có nhiều loại bình chứa nước nóng hiện đại hơn dựa trín nguyín lí của phích nước nguyín thủy nhưng phích nước chúng ta đang dùng chắc chắn sẽ vẫn lă một trong những vật dụng không thể thiếu trong mỗi gia đình chúng ta.
4 , Củng cố
5/ Hướng dẫn về nhă.
Tiếp tục luyện nói ở nhă theo đề băi trín.
Thủ tìm tư liệu để thuyết minh về câc đồ dùng sau:
1/ Kính đeo mắt ( chỉ yíu cầu thuyết minh về loại kính thuốc) 2/ Ao dăi truyền thống Việt Nam.
Chuẩn bị băi viết tập lăm văn số 3.
**************************
Tuần :
Tiết :
Lăm văn BĂI VIẾT TẬP LĂM VĂN SỐ 3
(Văn bản thuyết minh) I/ Mục tiíu cần đạt
Từ kiến thức đê học về kiểu băi, kiến thức khoa học, kiến thức từ quan sât, tích lũy… có thể trình băy cấu tạo, Đặc điểm… của một vật dụng sinh hoạt thông thường trong đời sống.
Qua băi viết, giâo viín có thể đânh giâ được năng lực của học sinh về kiểu băi tập lăm văn cũng như kiến thức học sinh thu thập được trong quâ trình học tập vă tích lũy tri thức.
II/ TIẾN TRÌNH LÍN LỚP.
1/ On định. Nắm sĩ số lớp, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.2/ Đề băi: Thuyết minh về câi phích nước (bình thủy) 2/ Đề băi: Thuyết minh về câi phích nước (bình thủy)
3/ Yíu cầu băi viết đạt được:
(1)/ Đúng kiểu băi: văn bản thuyết minh.
(2)/ Cung cấp tri thức về đối tượng một câch chính xâc, khâch quan, toăn diện, rõ nĩt.
(3)/ Lời văn ngắn gọn nhưng trình băy khoa học; sử dụng tốt câc phương phâp thuyết minh (trong đó yíu cầu với đề năy lă
(4)/ Bố cục rõ răng, nội dung câc phần MB, TB, KB phải phù hợp, không trùng lặp; câc ý triển khai một câch mạch lạc
theo đặc điểm của đối tượng.
(5)/ Không mắc câc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả, dùng từ đặt cđu; băi viết sạch, rõ răng. Dăn ý cần đạt: (dùng dăn ý ở tiết 54 trang 82 cùng giâo ân năy)
Thang điểm:
Băi viết đạt điểm giỏi:( 8 đến 10) đạt tuyệt đối tất cả câc yíu cầu 1,2,3,4,5.
Băi đạt điểm khâ (6,5 đến 7,9) phải đạt tuyệt đối câc yíu cầu 1,2,4; câc yíu cầu còn lại có thể đạt ở mức chưa cao.
Băi đạt điểm trung bình (5,0 đến 6,4) Phải đạt câc yíu cầu 1,2,4 nhưng chưa đến mức tuyệt đối; câc yíu cầu còn lại có
chú trọng nhưng chưa hiệu quả.
Băi điểm yếu (3,5 đến 4,9) có câc yíu cầu 1,2,4 nhưng chưa ở mức độ chính xâc cao, chưa khoa học, trình băy còn lộn
xộn, thiếu phương phâp thuyết minh khoa học, bố cục chưa rõ…
Băi điểm kĩm (dưới 3,5) không đạt câc yíu cầu trín. 4 . Củng cố :
5/ Hướng dẫn về nhă.
Giâo viín thu băi, kiểm băi.
Nhắc học sinh chuẩn bị: đọc lại câc thể thơ đê học trong chương trình ngữ văn từ lớp 6 (bao gồm: lục bât, ngũ ngôn, thất ngôn tứ tuyệt, song thất lục bât… ) xem lại Đặc điểm câc thể thơ năy.
Chuẩn bị băi văo nhă ngục Quảng Đông cảm tâc.
Tìm đọc Phan Bội Chđu.
**********************************
Tuần 15
Tiết 57
Văn bản VĂO NHĂ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÂC Phan Bội Chđu I/ Mục tiíu cần đạtGiúp học sinh:
Cảm nhận đựơc vẽ đẹp của những chí sĩ yíu nước đầu thế kỉ 20, những người mang chí lớm cứu nước cứu dđn, dù ở trong hoăn cảnh năo cũng vẫn giữ được phong thâi ung dung, khí phâch hiín ngang, bất khuất vă niền tin không dời đổi văo sự nghiệp câch mạng giải phóng dđn tộc.
Hiểu vă cảm nhận được sức truyền cảm qua giọng thơ vă nghệ thuật thơ. II/ TIẾN TRÌNH LÍN LỚP.
1/ On định.
2/ Băi cũ: giâo viín kiểm tra học sinh về việc nhận diện câc thể thơ.
Cho biết chúng ta đê được tiếp xúc với câc thể thơ năo? kể tín vă níu một số Đặc điểm chính?
3/ Băi mới.giâo viín khâi quât lại một văi nĩt chính về lịch sử Việt Nam những năm đầu thế kỉ 20, cho học sinh hình dung
không khí lịch sử thời kì năy: có nhiều chí sĩ đê tìm đường cứu nước, nhiều người bất khuất, hiín ngang trước những khó khăn…..
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VĂ HS NỘI DUNG BS
Đọc chú thích trong sgk vă cho biết:
Tâc giả lă ai? Níu những nĩt chính về Ong? Băi thơ được sâng tâc trong hoăn cảnh năo? Thể thơ lă gì? níu Đặc điểm của thể thơ đó? Đọc băi thơ.
Đọc vă tìm hiểu câc chú thích trong sgk, có thể tìm hiểu thím câc chú thích khâc nếu chưa hiểu hết nghĩa câc từ.
Đọc hai cđu thơ đầu vă cho biết:
Khí phâch của nhă thơ khi văo nhă ngục?
Văo nhă ngục lă văo những nơi có Đặc điểm như thế năo? tâc giả đê dùng những từ năo để cho ta thấy khí phâch của ông?
Hăo kiệt, phong lưu lă gì? văo tù mă hăo kiệt, mă phong lưu, điều đó gợi cho em suy nghĩ gì không? Vậy theo em, khí phâch của Cụ Phan như thế năo? (Lưu ý: lúc năy tâc giả đê bị kết ân tử hình vắng mặt, việc bị bắt lúc năy lă coi như khó có cơ hội sống sót)
Đọc hai cđu thực vă cho biết: Hai cđu năy “thực” như thế năo?
Thế năo lă khâch không nhă? Thế năo lă người có tội?
(khâch không nhă: tâc giả bôn ba năm chđu bốn biển, bị truy lùng râo riết khắp nơi; người có tội
“phạm tội gì đđy ta thử hỏi…. (HCM) những người
I/ Tìm hiểu chung.
Tâc giả: Phan Bội Chđu (sgk)
Văn bản: thể thơ: thất ngôn bât cú Đường luật.
(lă thể thơ có từ thời Đường; luật khắt khe: tâm cđu, mỗi cđu 7 tiếng. Hiệp vần cuối câc cđu 1,2,4,6,8; bố cục 4 phần: đề, thực, luận, kết; đối nhau về thanh, về ý…giũa câc cặp cđu…)
Hoăn cảnh sâng tâc băi thơ: (sgk) II/ Đọc hiểu văn bản.
1/ Đọc vă tìm hiểu chú thích.2/ Phđn tích. 2/ Phđn tích.
2.1/ hai cđu đầu (đề)
Vẫn lă hăo kiệt, vẫn phong lưu Chạy mỏi chđn thì hẳng ở tù.
Câch dùng từ: Hăo kiệt, phong lưu, Giọng thơ ngông, đầy khí phâch.
Trong hoăn cảnh tù đăy vẫn cảm thấy tự do, thanh thản về mặt tinh thần: khẩu khí ngang tăng, coi thường tù đăy.
2.2/ Hai cđu tiếp theo (thực)
Đê khâch không nhă trong bốn biển Lại người có tội giũa năm chđu
hoạt động câch mạng bị Thực dđn Phâp khĩp tội chống “nhă nước”.)
Câch tả thực có ẩn chứa niềm chua xót, chua xót không phải bởi than cho sự vất vả cực nhọc của bản thđn mă chua xót cho việc quy kết tội của thực dđn đối với những người như ông)
Đọc tiếp hai cđu luận:
Hai cđu luận (gọi lă luận tức lă luận băn – băn luận một vấn đề năo đó), vậy vấn đề băn luận ở đđy lă gì? Thế năo lă bồ kinh tế?
Câch nói có bình thường không? (Khi nói mở miệng cười tan cuộc oân thù?)
Mặc dù vậy, nhưng nội dung vẫn lă một khât khao, đó lă khât khao gì của tâc giả?
(đối với tâc giả, từ nhỏ đê có ý chí trị nước cứu đời) Hai cđu cuối:
Cho biết từ còn được lặp lại có tâc dụng gì?
Hai cđu cuối năy lă kết luận lại vấn đề vă lă kết tinh của tư tưởng toăn băi. đó lă gì?
Tâc giả muốn khẳng định điều gì?
2.3/ Hai cđu tiếp theo (luận)
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cười ta cuộc oân thù
(nói quâ, nói khoa trương)
Luận băn về công việc trị nước cứu đời: Khât vọng lớn lao, phi thường.
2.4/ Hai cđu cuối (kết)
Thđn ấy vẫn còn, còn sự nghiệp Bao nhiíu nguy hiểm sợ gì đđu
(lặp từ : còn)
Khẳng định tư thế hiín ngang của con người luôn đứng cao hơn câi chết, khẳng định ý chí gang thĩp mă kẻ thù không thể bẻ gêy. Còn sống lă còn chiến đấu vì thế mă không sợ khó khăn gian nguy năo.
Tổng kết ghi nhớ (sgk) 4 . Củng cố Đọc lại băi thơ.
Đọc ghi nhớ (sgk)
Luyện tập: nhận diện luật thơ thất ngôn bât cú Đường luật. Câc từ có thanh sắc, hỏi, nga, nặng lă thanh trắc
Câc từ có thanh còn lại lă bằng. Kẻ băi thơ theo mô hình
Cđu Tiếng 1 Tiếng 2 Tiếng 3 Tiếng 4 Tiếng 5 Tiếng 6 Tiếng 7
Cđu 1 Vẫn Lă Hăo Kiệt Vẫn Phong Lưu
Cđu 2 Chạy Mỏi Chđn Thì Hẵng Ơ Tù
câc tiếng số 1, 3, 5 không xĩt về thanh.
Trong từng cđu: nếu tiếng thứ 2 lă bằng thì tiếng thứ 4 lă trắc, tiếng thứ 6 lại lă bằng. Nếu băi thơ có tiếng thứ hai trong cđu 1 lă thanh bằng thì câc tiếng thứ 7 của câc cđu 1,2,4,6,8 đều lă thanh bằng (vă băi thơ được gọi lă luật bằng)
Tương tự như thế:
Hêy tìm mối tương quan giũa câc tiếng trong từng cặp cđu (đề,thực, luận, kít) 5/ Hướng dẫn về nhă.
Học thuộc lòng băi thơ, Tiếp tục hoăn thănh băi tập
Học băi vă Chuẩn bị băi Đập đâ ở Côn Lôn.
Tìm đọc Phan Chđu Trinh
*****************************
Tuần
Tiết
Văn bản ĐẬP ĐÂ Ở CÔN LÔN
Phan Chđu Trinh I/ Mục tiíu cần đạt Giúp học sinh:
Cảm nhận đựơc vẽ đẹp của những chí sĩ yíu nước đầu thế kỉ 20, những người mang chí lớm cứu nước cứu dđn, dù ở trong hoăn cảnh năo cũng vẫn giữ được phong thâi ung dung, khí phâch hiín ngang, bất khuất vă niền tin không dời đổi văo sự nghiệp câch mạng giải phóng dđn tộc.
Hiểu vă cảm nhận được sức truyền cảm qua giọng thơ vă nghệ thuật thơ. II/ TIẾN TRÌNH LÍN LỚP.
1/ On định.2/ Băi cũ: 2/ Băi cũ:
Cho biết văi nĩt về tâc giả Phan Bội Chđu? Thể thơ của băi thơ “Cảm tâc văo nhă ngục Quảng Đông”, níu Đặc điểm của thể thơ đó? Đọc thuộc lòng băi thơ?
Băi thơ có nội dung chính lă gì? Tư tưởng chính của hai cđu cuối băi thơ? Qua băi thơ, níu một văi suy nghĩ của em về những người như PBC?
3/ Băi mới. giâo viín tiếp tục khâi quât lại một văi nĩt chính về lịch sử Việt Nam những năm đầu thế kỉ 20, cho học sinh
hình dung không khí lịch sử thời kì năy: có nhiều chí sĩ đê tìm đường cứu nước, nhiều người bất khuất, hiín ngang trước những khó khăn….
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VĂ HS NỘI DUNG BS
Đọc chú thích vă cho biết những nĩt chính về tâc giả?
Ngoăi những nĩt níu trong SGK thì em biết gì
I/ Tìm hiểu chung.
Tâc giả: Phan Chđu Trinh (1872-1926)
về PCT qua môn học lịch sử? Đọc câc chú thích trong sgk. Đọc băi thơ.
Cho biết băi thơ được viết theo thể năo? níu Đặc điểm của thể thơ đó?
Côn Lôn lă hòn đảo ở đđu? Em biết gì về nơi đđy?
(côn đảo – nơi Thực dđn Phâp lập nhă tù để lăm