III.1. Trợ từ.
Trợ từ lă những từ được thím văo cđu nhằm nhấn mạnh hoặc biểu thị thâi độ đânh giâ sự vật, sự việc được nói đến trong cđu. (câc trợ từ: Chính, đích, ngay, những, có)
Ví dụ: Chính tôi lă người đê lăm điều đó.
So sânh: Chị Dậu lă nhđnvật chính trong tâc phẩm tắt đỉn. (* tính từ)
III.2. Thân từ.
Lă những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc, dùng để gọi đâp, thân từ có thể tâch thănh một cđu đặc biệt. Ví dụ: Trời!
Thân từ thường đứng đầu cđu. Ví dụ: Năy Cho tôi hỏi.
Than ôi , thời oanh liệt nay còn đđu! III.3. Tình thâi từ.
Lă những từ được thím văo cđu để tạo cđu nghi vấn, cđu cầu khiến, cđu cảm thân. Ví dụ: Mẹ đi lăm về ạ?
Cho mình chơi cùng với!
III.4. Cđu ghĩp.
Lă cđu có từ hai kết cấu C-V trở lín vă câc kết cấu C-V năy không bao hăm nhau.
(mỗi kết cấu C-v lă một vế cđu, câc vế cđu năy được nối với nhau bằng dấu cđu hoặc bằng quan hệ từ…)
Câc vế của cđu ghĩp thường có câc mối quan hệ chặt chẽ với nhau, câc mối quan hệ như nguyín nhđn-kết quả; điều kiện, giả thiết –kết quả; Tiếp diễn; đồng thời; đối lập…. Mỗi kiểu quan hệ thường được diễn đạt bằng một số quan hệ từ khâc nhau.
Ví dụ: Phâp chạy, Nhật hăng, vua Bảo Đại thoâi vị Dùng dấu cđu, quan hệ đồng thời tiếp diễn.
B/ Băi tập thực hănh.
Băi 1: điền văo câc vị trí đí trống trong grahp trong sgk trang 157 để hoăn thănh việc biểu diễn cấp độ khâi quât của nghĩa từ ngữ. Mắt Bộ phận của Mắt Hoạt động của Mắt Nhây Liếc Nhìn Con ngươi Lông mi
Câc từ Truyền thuyết, cổ tích, thần thoại, ngụ ngôn đều chỉ câc thể loại của truyện dđn gian. Băi 2: Tìm trong Chđu  dao câc cđu có sử dụng biện phâp tu từ nói quâ, nói giảm nói trânh:
Thương thay con quốc giũa trời, dầu kíu ra mâu có người năo nghe.
4 Củng cố
5/ Hướng dẫn về nhă.
Lăm câc băi tập trong sâch sgk, ôn lại toăn bộ kiến thức đê học. Chuẩn bị băi hai chữ nước nhă
********************** Tuần
Tiết 64
Lăm văn TRẢ BĂI TẬP LĂM VĂN SỐ 3
I/ Mục tiíu cần đạt Giúp học sinh:
Nhìn nhận vă đânh giâ đúng băi viết của mình,
Thấy được ư u khuyết điểm của mình trong băi viết từ đó có câc biện phâp khắc phục. Rỉn ý thức sửa lỗi, luyện kỹ năng tạo lập văn bản.
II/ TIẾN TRÌNH LÍN LỚP.
1/ Nhận xĩt chung:
Ưu điểm: phần lớn lă hiểu vấn đề (đối tượng) vă thuyết minh khâ chi tiết về đối tượng.
Câch triển khai ý bước đầu đê định hình đựơc theo một trình tự khâ hợp lí.
Khuyết điểm: Một số băi còn sai về kiến thức đối tượng, thuyết minh chưa khâch quan, nội dung còn thiếu chính chính
xâc, chưa khoa học, lựa chọn chi tiết không điển hình, trình băy chưa theo một trật tự hợp lí.
2/ Phât băi: giâo viín trả băi cho học sinh. Cho học sinh đọc lại băi, xem lời nhận xĩt, xem một số lỗ mă giâo viín đê chỉ
ra trong băi.
3/ Sửa băi.
Đề băi: thuyết minh về chiếc bình thủy (phích nước)
Yíu cầu băi viết đạt được câc ý: (dăn ý có ở tiết số 55 &56)
(giâo viín cho học sinh cùng trình băy lại dăn ý năy một lần nữa lín bảng) Một số lỗi cần khắc phục.
3.1/ Lỗi kiến thức về đối tượng. Lưu ý: kiến thức về đối tượng trong băi văn thuyết minh yíu cầu phải chính xâc, khâch
quan, khoa học. Vì vậy trong băi thuyết minh không nín sử dụng câc từ như nhă em có, của nhă em…
3.2/ Lỗi về bố cục vă sắp xếp ý:
Bố cục yíu cầu ba phần như câc kiểu băi khâc, mở băi giới thiệu về đối tượng, thđn băi thuyết minh chi tiết, kết băi có thể níu lín suy nghĩ của mình về đối tượng ( như tính quan trọng, tính khả dụng, … của đối tượng)
Câc ý nín trình băy theo một trật tự hợp lí trânh lộn xội, rối
Ví dụ: trình băy phần vỏ bình xong rồi đến ruột bình vă cuối cùng lă công dụng của bình thủy.
(Yíu cầu học sinh phải sửa câc lỗi năy ngay tại lớp dựa văo phần dăn ý. Nếu học sinh năo mắc nhiều lỗi, giâo viín yíu cău sửa lại ở nhă vă nạp lại sau)
4 Củng cố
5/ Đọc vă biểu dương câc băi lăm tốt, hướng dẫn về nhă.
băi lăm của Hậu, Huyền, Thiín (khâ)] về nhă sửa băi, chuẩn bị băi hai chữ nước nhă tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho việc thi học kì 1
**************************
Tuần
Tiết
Văn bản HAI CHỮ NƯỚC NHĂ (trích)
Trần Tuấn Khải
(hướng dẫn đọc thím) I/Mục tiíu cần đạt Giúp học sinh:
Cảm nhận được nội dung trữ tình yíu nước trong đoạn thơ trích: Nỗi đau mất nước vă ý chí phục thù cứu nước.
Tìm hiểu vă phđn tích nghệ thuật thơ như câch mượn đề tăi lịch sử, thể thơ song thất lục bât, tạo dựng hình ảnh, giọng điệu thơ….
II/ TIẾN TRÌNH LÍN LỚP.
1/ On định.
Truy ệ n dđn gian
Cổ tích
2/ Băi cũ: đọc thuộc băi thơ Muốn lăm thằng cuội vă cho biết tâc giả băi thơ, níu những nĩt chính về tâc giả năy?Băi thơ được sâng tâc theo thể thơ gì? văo thời điểm năo? tđm trạng của nhđn vật trữ tùnh trong băi như thế năo?Vì sao tâc giả lại được sâng tâc theo thể thơ gì? văo thời điểm năo? tđm trạng của nhđn vật trữ tùnh trong băi như thế năo?Vì sao tâc giả lại có tđm trạng đó? Phđn tích băi thơ để thấy Tản Đă lă một nhă thơ rất Ngông?
3/ Băi mới
Giới thiệu băi: giâo viín khâi quât lại hai chặng lịch sử: chặng thứ nhất lă văo thời kì nhă Minh xđm lược, Lí Lợi, Nguyễn Trêi, Nguyễn Phi Khanh; thời kì thứ hai lă thời kì tâc giả viết băi thơ năy (Phâp thuộc)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VĂ HS NỘI DUNG BS
Đọc chú thích vă níu một số nĩt về tâc giả?
Thể thơ mă tâc giả sử dụng lă gì? Đặc điểm của thể thơ năy? Tâc dụng trong việc thể hiện tình cảm, tư tưởng?
Bối cảnh băi thơ được dựng lín trong không khí của thời kì lịch sử năo? níu Đặc điểm của thời kì lịch sử năy?
Việc mượn bối cảnh lịch sử thời kì năy văo bối cảnh lịch sử hiện tại nhằm có tâc dụng gì? tâc giả muốn gửi gắm điều gì?
Đặc điểm chung của thời kì lịch sử nhă Minh xđm lựơc nước ta có Đặc điểm gì giống với thời hiện tại (thuộc Phâp)?
Đọc băi thơ vă tìm hiểu câc chú thích.
Thảo luận chia bố cục băi thơ, đặt tín cho từng phần ?
Cảm xúc chính của băi thơ lă gì?
Đọc phần 1 của đoạn trích vă cho biết bối cảnh của băi thơ được đặt trong khoảng không gian với những Đặc điểm như thế năo?
Cảnh vật xung quanh mang Đặc điểm như thế năo? (giâo viín lưu ý cho hs thi phâp thơ Trung đại- mượn cảnh nói tình)
Bối cảnh đó có gì chung với bối cảnh lịch sự hiện tại ( đầu thế kỷ 20)?
Trong hoăn cảnh đó, tđm trạng của nhđn vật trữ tình như thế năo?
(giâo viín lưu ý thím: lời nói của Nguyễn Phi Khanh nhắc Nguyễn Trêi khi li biệt. đại ý lă lăm trai không phải cứ đi theo cha khóc lóc như đăn bă con gâi mới lăm tròn chữ hiếu, …phải trả thù cho nước, rửa nhục cho cha, như thế mới lă đại hiếu.)
Đọc tiếp 20 cđu tiếp theo vă cho biết:
Tđm sự yíu nước của tâc giả được thể hiện qua những tình cảm năo?
(lưu ý: lúc năy tâc giả đê nhập vai người cha: lời người cha lúc năy đê lă lời của tâc giả ở thời kỳ thế kỷ 20- một nạn nhđn vong quốc)
Tìm những cđu thể hiện niềm tự hăo của tâc giả về truyền thống lịch sử dđn tộc? Những cđu thơ thể hiệm nỗi đau mất nước? Những cđu thơ thể hiệm sự căm phẩn của tâc giả?
Gv: câch lựa chọn thể thơ, việc xen kẻ câc cđu thơ cảm thân, câch dùng từ mang tính ước lệ… đê góp phần diễn tả sđu sắc tđm trạng.)
Đọc câc cđu ở đoạn thơ cuối vă cho biết:
Tâc giả (hoặc lă người cha) nói đến thế bất lực của mình vă còn nhắc thím những sự nghiệp mă tổ tông đê gđy dựng lă nhằm mục đích gì?
Thử phđn tích cđu thơ cuối: Ngọn cờ độc lập mâu đăo còn dđy?
(gv: Mâu đăo còn dđy: để có độc lập thì việc đổ mâu lă điều hiển nhiín, hơn nữa nền độc lập mă ông cha tạo dựng chưa phai mău mâu trín lâ cờ độc lập ấy, vì vậy việc đứng lín giữ vững ngọn cờ độc lập bđy giờ lă điều quan trọng, cấp thiết, lă trâch nhiệm hiển nhiín.)
I/ Tìm hiểu chung.
Tâc giả: (sgk) Băi thơ:
Thể thơ: Song thất lục bât.
Nội dung/; Mượn bối cảnh lịch sử thời nhă Minh xđm lược nước ta để diễn tả tđm sự yíu nước , ý chí phục thù cứu nước.
II/ Đọc hiểu văn bản.
1/ Đọc vă tìm hiểu chú thích.2/ Bố cục. 2/ Bố cục.
Chia lăm 3 đoạn.
Đoạn 1: 8 cđu thơ đầu: Tđm trạng của người cha trong cảnh ngộ ĩo le đau đớn.
Đoạn 2: 20 cđu tiếp theo: Tđm trạng của người cha trong cảnh nước mất nhă tan.
Đoạn 3: phần còn lại: Thế bất lực của người cha vă lời trao gửi cho con.
3/ Phđn tích.
3.1/ Tđm trạng của người cha trong cảnh ngộĩo le đau đớn. ĩo le đau đớn.
Ai bắc: mđy sầu ảm đạm, gió thảm, hổ thĩt, chim kíu, …
Cảnh vật nhuốm mău thí lương, tang tóc li biệt.
Hạt mâu nóng… Chút thđn tăn…
Hoăn cảnh ĩo le. (Người yíu nước phải rời xa đất nước trong khi nước mất nhă tan).
Lời khuyín của người cha như lời trăng trối, nó thiíng liíng vă xúc động hơn bao giờ hết.
3.2/ Tđm trạng của người cha (tâc giả) trongcảnh nước mất nhă tan. cảnh nước mất nhă tan.
Giống Hồng Lạc …
Anh hùng hiệp nữ xưa nay…
Tự hăo về truyền thống lịch sử của dđn tộc. Bốn phương khói lửa, xương rừng mâu sông, thănh tung quâch vỡ, bỏ vợ lìa con…
Nỗi đau của người mất nước. Khói Nùng Lĩnh…
Vật cơn sầu…
Giọng thơ thống thiết xen lẫn niềm căm phẫn, cay đắng, lđm li, ..
3.3/ Thế bất lực của người cha vă lời trao gửicho con. cho con.
Cha .. sức yếu… Giang sơn… cậy con … bắc nam… phđn mao
Ngọn cờ độc lập mâu đăo còn dđy.
Nói đến thế bất lực của mình, nói đến những sự nghiệp của tổ tông để khích lệ ý chí người con.
(ý chí bao gồm tinh thần tự tôn dđn tộc, tinh thần đạo hiếu, tinh thần trâch nhiệm…)
Tổng kết
Băi thơ mượn lời người cha của những thế kỷ trước, song nó lại lă nỗi niềm hiện tại vì vậy mă nó có sức lay động mạnh mẽ văo người hiện tại bởi hai lí do chính: thứ nhất lă đânh được văo lòng tự tôn dđn tộc, thứ hai lă khích lệ được tđm sự yíu nước.
Giải thích việc tâc giả đặt tín băi thơ lă hai chữ nước nhă.
Nước vă nhă = Nước vă nhă gắn liền với nhau, nước mất thì nhă tan….
Luyện tập: tìm những từ ngữ mang tính ước lệ trong đoạn trích.
Mđy sầu, gió thảm, hổ thĩt…hạt mâu nóng, hồn nước, Hồng Lạc,
Sức truyền cảm của băi thơ bởi sức truyền cảm mênh liệt ( có được sức truyền cảm đó lă do cảm xúc thật của tâc giả trước cảnh nước mất nhă tan.)
4 Củng cố
5/ Hướng dẫn về nhă.
Học băi, phđn tích băi thơ bằng văn bản hoăn chỉnh. Chuẩn bị băi lăm thơ bảy chữ.
************************
Tuần
Tiết
Văn bản HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
LĂM THƠ BẢY CHỮI/ Mục tiíu cần đạt Giúp học sinh: I/ Mục tiíu cần đạt Giúp học sinh:
Nhận diện thím về một số luật thơ đơn giản trong đó chú trọng luật thơ bảy chữ. Biết viết một số cđu thơ ( tối thiểu lă 4 cđu cho một băi ) đúng luật.
Tạo một số sở thích cho học sinh yíu môn văn vă tạo không khí sâng tạo mạnh dạn trong lớp học.
II/ TIẾN TRÌNH LÍN LỚP.
1/ On định.
2/ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Kiểm tra vă xem những băi viết của học sinh ở nhă.
(giâo viín tập hợp lại vă sẽ đọc trong lúc học sinh thực hănh văo cuối giờ)
3./ Tiến trình băi học.
A. Tìm hiểu luật thơ bảy chữ.
Giâo viín cho học sinh nhắc lại một số luật cơ bản của thơ bảy chữ. ( có ở tiết thuyết minh một thể loại văn học)
B. Tiến trình thực hănh.
B.1. Nhận diện luật thơ trong một số băi thơ.
Cho học sinh đọc câc băi thơ trong sâch giâo khoa vă lần lượt nhận diện câc luật: số cđu, số tiếng, ngắt nhịp, gieo vần… B.2. Tập lăm thơ.
a. Viết tiếp hai cđu:
Tôi thấy người ta có bảo rằng Bảo rằng thằng cuội ở cung trăng
Cung trăng chỉ toăn đất cùng đâ Hít bụi suốt ngăy đê sướng chăng?
(nguyín văn)
Chứa ai chẳng chứa chứa thằng cuội Tôi gơm gan cho câi chị Hằng. (học sinh có thể có câc sâng tạo khâc- giâo viín có thể chấp nhận nếu đúng luật.)
a. viết tiếp hai cđu.
Vui sao ngăy đê chuyển sang hỉ Phượng đỏ sđn trường rộn tiếng ve Xao xuyến trong tròng nghe tiếng gọi Thoảng hương lúa chín gió đồng quí.
… B.3. Đọc câc băi thơ của học sinh tự viết.
Giâo viín đọc, chọn câc băi đạt yíu cầu đọc cho cả lớp nghe vă bình luận.
4 Củng cố
5/ Hướng dẫn về nhă.
Có thể sâng tâc thơ theo thể thơ bất kì ở nhă, ghi văo sổ tay văn học cho riíng mình. On tập tổng thể câc phần văn bản, tiếng việt, lăm văn chuẩn bị tốt cho băi thi học kỳ 1.
*********************
TIẾT 85. VĂN BẢN NGẮM TRĂNG vă ĐI ĐƯỜNG (“Nhật ký trong tù” – Hồ Chí Minh)