II. TIẾN TRÌNH BĂI HỌC.
1. ỔN ĐỊNH.2. BĂI CŨ. 2. BĂI CŨ.
a. thế năo lă cđu nghi vấn, cđu cầu khiến, cảm thân vă tường thuật? b. Cho ví dụ từng kiểu cđu?
c. Cho ví dụ trong trường hợp cđu nghi vấn không dùng để hỏi, cđu tường thuật dùng để bộc lộ tình cảm cảm xúc.
3. BĂI MỚI.
Giâo viín cho học sinh hình dung lại một câch hệ thống câch phđn loại cđu Tiếng Vịít.
a. Phđn loại theo cấu tạo thì có câc kiểu cđu: cđu đơn, cđu ghĩp, cđu đặc biệt, cđu tỉnh lược…
b. Phđn loại theo chức năng thì có câc kiểu cđu như cđu nghi vấn, cđu cầu khiến, cđu cảm thân, cđu tường thuật.
Hoạt động của thầy vă trò Ghi bảng. BS
Đọc ví dụ vă trả lới cđu hỏi:
Ví dụ a có ý nghĩ khâc với câc ví dụ còn lại hay không? Vì sao có sự khâc nhau về nghĩa đó?
Câc cđu b, c, d, dùng để lăm gì?
Câc cđu b,c,d có chứa câc từ không, chưa, chẳng (lă câc
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VĂ CHỨC NĂNG. CHỨC NĂNG.
1. dụ: xĩt câc cđu sau: a. Nam đi Huế. b. Nam chưa đi Huế.
từ ngữ phủ định) dùng để thông bâo, nhận định không có sự vật hiện tượng tồn tại.
Đọc tiếp ví dụ 2 ở bảng phụ. (giâo viín ghi ví dụ trong sâch giâo khoa – phần I.2)
Cđu hỏi:
Tìm cđu có chứa từ ngữ phủ định?
Cđu phủ định của thầy sờ ngă lă phủ định gì?
(phủ định ý kiến của người nói trước đó, hay xâc nhận không có sự vật hiện tượng tồn tại?)
Cđu phủ định của thầy sờ tai lă phủ định gì?
cđu phủ định của thầy sờ ngă lă bâc bỏ ý kiến của thầy sờ vòi; cđu của thầy sờ tai lại phủ định bâc bỏ hai ý kiến của cả thầy sờ ngă vă thầy sờ vòi.
đđy lă kiểu phủ định bâc bỏ.
Cho ví dụ về cđu phủ định nhằm thông bâo, xâc nhận không có sự vật hiện tượng tồn tại?
Cho ví dụ về cđu phủ định bâc bỏ ý kiến, nhận định? (chú ý cđu phủ định bâc bỏ phải được đặt trong ngữ cảnh cụ thể thì mới xâc định được nghĩa).
(Giâo viín cho HS lấy ví dụ vă chỉnh sửa). Đọc ghi nhớ.
Đọc băi tập 1:
Tìm cđu phủ định vă phđn loại cđu phủ định bâc bỏ vă cđu phủ định thông bâo?
Giải thích vì sao đó lă cđu phủ định bâc bỏ? Y được bâc bỏ ở đđy lă gì?
Băi tập 2:
Tìm câc cđu phủ định vă cho bết về ý nghĩa thì câc cđu đó có phải để phủ định hay không?
Câc cđu phủ định năy về hình thức có khâc gì câc cđu phủ định chúng ta đê biết trước đó?
Băi 3. giâo viín vă học sinh cùng trao đổi.
Thay từ không bằng từ chưa thì nghĩa sẽ thay đổi. (chưa nhưng có thể sau đó sẽ dđy được, còn không thì sau đó vẫn không dậy được.)
Băi 4. câc cđu năy có phải cđu phủ định không? Gv cho hs trả lời vă thảo luận.
Về hình thức, câc cđu năy không thể lă cđu phủ định. Vì không có câc từ ngữ phủ định.
Về nội dubng, câc cđu năy lại phủ định bâc bỏ câc ý kiến.
c. Nam không đi Huế. d. Nam chẳng đi Huế. VD a: cđu khẳng định.
VD b, c, d: có câc từ ngữ phủ định,
Dùng để thông bâo sự vật, hiện tượng không, chưa xảy ra hoặc chưa, không tồn tại.
cđu phủ định. 2, ví dụ: (bảng phụ) Câc cđu phủ định:
a. không phải. Bâc bỏ ý kiến của thầy sờ vòi.
b. Đđu có.
Bâc bỏ ý kiến của câc thầy trước đó. Ghi nhớ. (SGK)
II. LUYỆN TẬP.Băi tập 1