1/ Quan hệ giải thích.
Vế sau giải thích nội dung cho vế trước.
Có thể dùng câc cặp quan hệ từ, từ hô ứng như: (có lẽ – bởi vì, …)
2/ Quan hệ tương phản đối lập, nguyín nhđn - kếtquả quả
Giữa câc vế có mối quan hệ đối lập nhau về ý nghĩa. Dùng câc qht, từ hô ứng: (tuy, do, bởi, tại, vì – nhưng…)
3/ Quan hệ điều kiện, giả thiết– kết quả.
Giữa câc vế có mối quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả.
Ví dụ: Nếu tôi chăm học thì tôi đê khâ hơn. (cặp Qht nếu, hễ, giâ, giâ mă…thì.)
4/ Quan hệ lựa chọn.
Ví dụ: Tôi đi hay bạn đi? (dùng từ hay, hoặc)
5/ Quan hệ đồng thời, tiếp diễn, tiếp nối.
Vd: tôi đi thì nó cũng đi.
(cũng, cũng như, tiếp theo, …)
6/ Quan hệ tăng tiến.
Sự tiếp diễn ở vế sau căng tăng so với vế trước. Vídụ: Tôi căng đuổi nó căng chạy.
IV/ Luyện tập.Băi 1: Băi 1:
a/ Cảnh vật…. Chính vì…: hôm nay…học.
cđu ghĩp (3 vế) Quan hệ giải thích.
b/ Nếu trong pho…bực năo!
cđu ghĩp (2 vế)
Quan hệ điều kiện giả thiết – kết quả.
Cho học sinh đọc băi, sau đó thảo luận theo nhóm nhỏ thực hiện câc bước:
Xâc định cđu ghĩp. Phđn tích cấu tạo cđu.
Phđn tích mối quan hệ giũa câc vế cđu.
Thực hiện việc tâch mỗi vế cđu thănh một cđu đơn độc lập vă nhận xĩt.
Băi tập 3: việc tâc giả dùng cđu dăi nhằm mục đích muốn thể hiện sự tỉ mỉ, cụ thể đến mức dường như quâ dăi dòng của ông cụ (lêo Hạc)
vế lớn (tâch nhau bằng dấu chấm phẩy, câc vế nhỏ tâch nhau bằng dấu phẩy).
Có 5 vế lớn. Mỗi vế lớn có câc vế nhỏ. Quan hệ tăng tiến, đồng thời.
Băi 2:
a/ câc cđu ghĩp có mối quan hệ đồng thời vă tăng
tiến.
b/ quan hệ tiếp diễn.
Có thể tâch cđu ghĩp thănh câc cđu đơn, tuy nhiín giâ trị biểu đạt ý sẽ không còn hay như việc sử dụng cđu ghĩp.
4 Củng cố
5 Hướng dẫn về nhă. Chuẩn bị băi phương phâp thuyết minh.
**************************
Tuần
Tiết
Tập lăm văn PHƯƠNG PHÂP THUYẾT MINH I/ Mục tiíu cần đạt Giúp hs:
Nắm được câc phương phâp thuyết minh.
Nắm chắc thím câc Đặc điểm của văn bản thuyết minh. Bước đầu hình thănh kĩ năng tạo lập văn bản thuyết minh.
II/ TIẾN TRÌNH LÍN LỚP.
1/ On định.
2/ Băi cũ:
Văn bản thuyết minh có vai trò như thế năo trong đời sống, học tập, nghiín cứu…? Cho ví dụ một số văn bản thuyết minh thường gặp?
Thế năo lă văn bản thuyết minh? Văn bản thuyết minh có câc Đặc điểm gì? vì sao trong văn bản thuyết minh cần phải có câc Đặc điểm đó?
3/ Băi mới.: giâo viín giới thiệu cho học sinh nắm được thế năo lă phương phâp, phương tiện: phương tiện được ví như câi
xe đạp, còn phương phâp lă đi câi xe đó như thế năo. vậy phương phâp chính lă câch thức. Để tạo lập một văn bản thuyết minh, người ta có thể sử dụng nhiều phương phâp khâc nhau, có khi lă một phương phâp nhưng có khi lă sự kết hợp của nhiều phương phâp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VĂ HS NỘI DUNG BS
Văn bản thuyết minh lă văn bản nhằm cung cấp tri thức vì vậy, theo em để viết một văn bản thuyết
minh, chúng ta cần phải có những điều kiện gì? Nội dung thuyết minh có thể dựa trín trí tưởng tượng hay suy luận của người viết được không? Tại sao? Vậy lăm thế năo để có tri thức?
Thử níu một định nghĩa về một vấn đề, hiện tượng, định luật… mă em đê học trong câc bộ môn như Ngữ văn, vật lí, toân…?
Ví dụ: Dòng điện lă dòng chuyển dời có hướng của câc hạt mang điện tích.
Thông thường trong định nghĩa chúng ta thường bắt gặp từ gì?
Định nghĩa lă níu lín Đặc điểm bản chất của đối tượng một câch ngắn gọn nhất, chính xâc nhất, toăn diện nhất. Ngôn từ trong định nghĩa thường phải được chắt lọc, cô đọng, dễ hiểu, ngắn gọn.
Thử nhắc lại biện phâp tu từ liệt kí? Tâc dụng của biện phâp tu từ năy?
Liệt kí lă níu Đặc điểm bản chất của sự vật – hiện tượng một câch toăn diện, nhiều mặt, chi tiết.
Giâo viín dùng hình ảnh hình lập phương 6 mặt để nói về vấn đề năy. Một hình lập phương có 6 mặt, nếu không chỉ rõ hết cả 6 mặt thì bản chất của nó sẽ không bộc lộ rõ.
Liệt kí lă câch sắp xếp những đơn vị cú phâp cùng loại. (khi liệt kí, câc vấn đề đưa ra phải cùng cấu trúc cú phâp, cùng từ loại…)