Bao gồm: Công ty Bảo hiểm Bảo Việt do Tập đoàn Bảo Việt đầu tư 100% vốn điều lệ; Công ty Bảo Việt Nhân thọ do Tập đoàn Bảo Việt đầu tư 100% vốn điều lệ; Công ty Quản lý Quỹ Bảo Việt (BVF) do Tập

Một phần của tài liệu CÁC CHỈ TIÊU GIÁM SÁT TÀI CHÍNH doc (Trang 162 - 164)

D. gIÁM sÁT THị TRưỜNg bấT ĐộNg sảN

47 Bao gồm: Công ty Bảo hiểm Bảo Việt do Tập đoàn Bảo Việt đầu tư 100% vốn điều lệ; Công ty Bảo Việt Nhân thọ do Tập đoàn Bảo Việt đầu tư 100% vốn điều lệ; Công ty Quản lý Quỹ Bảo Việt (BVF) do Tập

Nhân thọ do Tập đoàn Bảo Việt đầu tư 100% vốn điều lệ; Công ty Quản lý Quỹ Bảo Việt (BVF) do Tập đoàn Bảo Việt đầu tư 100% vốn điều lệ; Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Bảo Việt (BVSC) do Tập đoàn Bảo Việt đầu tư 60% vốn điều lệ; Công ty Liên doanh Bảo hiểm Quốc tế Việt Nam (VIA) do Tập đoàn Bảo Việt đầu tư 51% vốn điều lệ; Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bảo Việt (BAOVIET BANK) do Tập đoàn Bảo Việt đầu tư 52% vốn điều lệ; Công ty Cổ phần Đầu tư Bảo Việt do Tập đoàn Bảo Việt đầu tư 55% vốn điều lệ; Công ty TNHH Bảo Việt - Âu Lạc do Tập đoàn Bảo Việt đầu tư 60% vốn điều lệ; Trung tâm Đào

Các vấn đề chính đặt ra đối với tính hiệu quả và hiệu lực cơng tác giám sát các tập đồn tài chính ở Việt Nam bao gồm:

Một là, cho đến nay vẫn còn thiếu khuyết các quy định pháp

quy đối với hoạt động quản lý, giám sát tài chính đối với các tập đồn tài chính. Các chuẩn mực an tồn về vốn an toàn tối thiểu, an tồn hoạt động cũng cịn thiếu khuyết. Đáng lưu ý là việc giám sát các tập đồn tài chính của Việt Nam phần nào vẫn cịn những phức tạp có tính chất truyền thống hơn, do các tập đồn này phần lớn vẫn thuộc sở hữu Nhà nước hoặc sở hữu Nhà nước có tỷ trọng chi phối. Trong khi đó, các tập đồn hiện đang sử dụng một nguồn vốn rất lớn của Nhà nước. Cùng đó, vai trị của các tập đồn tài chính trong việc thực hiện các chính sách nhà nước cũng rất quan trọng. Trong bối cảnh ấy, cơng tác giám sát tài chính ở Việt Nam phải có những đặc thù khác với so với các nước khác. Ngồi ra, việc khơng cơng nhận chính thức các tập đồn tài chính (khơng được gọi là tập đồn) song, về bản chất, chúng là tập đồn có thể dẫn tới rủi ro phát sinh từ việc phạm vi điều chỉnh pháp lý khơng bao hàm với các tập đồn tài chính “thực” trên thực tế, có thể gây rủi ro hệ thống.

Hai là, ngay cả các cơ chế quản lý, giám sát tài chính đối với

các tập đồn, tổng cơng ty nhà nước vẫn cịn có nhiều bất cập, gây rủi ro cho các tập đồn kinh tế nói chung và hệ thống tài chính, nền kinh tế nói chung; địi hỏi phải xử lý hữu hiệu trong cơ chế giám sát tập đoàn. Một số bất cập hiện hữu bao gồm:

(i) Việc thực hiện chức năng quản lý và giám sát vốn và tài sản

nhà nước tại các tập đồn kinh tế có nơi, có lúc bị bng lỏng, vi

phạm nghiêm trọng các quy định Nhà nước về quản lý vốn đầu tư, làm thất thoát tài sản Nhà nước v.v…

(ii) Hội đồng quản trị, lãnh đạo của các tập đồn, tổng cơng

dụng vốn của Nhà nước, trong khi đó, lại khơng đi kèm với cơ chế kiểm soát, giám sát hiệu quả; đặc biệt, được toàn quyền quyết định đầu tư ra ngồi cơng ty đối với các dự án có tổng đầu tư ít hơn hoặc bằng một nửa vốn điều lệ của mình. Ngồi ra, các quyền khác liên quan đến huy động vốn; bán, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản cũng rất rộng rãi, như được huy động tối đa gấp ba lần vốn điều lệ hoặc bán tài sản có giá trị dưới một nửa tổng tài sản của doanh nghiệp mà không cần phải xin phép Bộ Tài chính hay Chính phủ.

Giám sát thị trường bất động sản

Thị trường BĐS Việt Nam hiện đang tương đối non yếu, đặc biệt thiếu cơng khai minh bạch; khung pháp lý cịn chưa đầy đủ, nhất là khung pháp lý giám sát sự hoạt động, các rủi ro của thị trường, các luồng vốn và cơ chế tài trợ cho việc phát triển và đầu tư/đầu cơ BĐS. Cùng với tâm lý đám đông tương đối thịnh hành, đây là một trong những ngun nhân chính tạo nên tình trạng giá bất động sản rất cao (có thể coi là bong bóng) ở Việt Nam hiện nay. Đến nay, các chỉ tiêu về thị trường BĐS vẫn chưa được xây dựng và công bố. Dự kiến Bộ Xây dựng sẽ công bố chỉ tiêu này từ quý 3/2011.

Một số khuyến nghị áp dụng các chỉ tiêu giám sát tài chính ở Việt Nam

A. Một số định hướng chủ yếu trong đối mới hệ thống giám sát và áp dụng hệ thống chỉ tiêu giám sát tài chính ở Việt Nam

Một phần của tài liệu CÁC CHỈ TIÊU GIÁM SÁT TÀI CHÍNH doc (Trang 162 - 164)