Thuật ngữ tiếng Anh: Risk-based capital 22 Thuật ngữ tiếng Anh: Solvency margin.

Một phần của tài liệu CÁC CHỈ TIÊU GIÁM SÁT TÀI CHÍNH doc (Trang 61 - 63)

ro tương ứng là rủi ro bảo hiểm, rủi ro thị trườngm, rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng và rủi ro hoạt động. Các mức vốn này được xác định trên cơ sở mức độ từng loại rủi ro mà công ty bảo hiểm phải chịu. Chi tiết về giám sát tài sản nợ, tài sản có hoạt động đầu tư có thể tham khảo thêm Tơ Ngọc Hưng và các cộng sự (2010).

Đối với phương pháp thứ hai, hệ số cận biên khả năng thanh toán được sử dụng như một tiêu chuẩn để đánh giá sự lành mạnh tài chính của cơng ty bảo hiểm. Các cơ quan giám sát yêu cầu các công ty phải duy trì hệ số này khơng dưới 100% nhằm đáp ứng yêu cầu đầy đủ vốn.

Hệ số này được tính như sau:

Trong đó: bận biên khả năng thanh tốn (thực) là số tiền mà

một cơng ty bảo hiểm duy trì vượt q tài sản nợ của nó, là khả năng thánh toán thặng dư của cơng ty bảo hiểm. Khả năng thanh tốn biên được tính bằng tổng nguồn vốn gồm: vốn thặng dư, lợi nhuận giữ lại điều chỉnh vốn, dự phòng nợ xấu, nợ thứ cấp, quỹ cổ tức v.v… trừ đi (-) các chi phí ban đầu và tài sản vơ hình (ví dụ: lợi thế thương mại) và chi phí trả trước.

Cận biên khả năng thanh toán chuẩn (yêu cầu vốn) số tiền nhỏ nhất (do cơ quan giám sát yêu cầu) mà cơng ty bảo hiểm cần duy trì để đáp ứng tài sản nợ. Chuẩn này được thiết lập bởi cơ quan giám sát và khác nhau đối với công ty bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ. Biên khả năng thanh tốn chuẩn được tính dựa trên nguồn vốn cần thiết để phịng ngừa các rủi ro mà cơng ty bảo hiểm phải chịu.

Một phần của tài liệu CÁC CHỈ TIÊU GIÁM SÁT TÀI CHÍNH doc (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)