bảng 1.2: khác biệt giữa giám sát an tồn vĩ mơ và an tồn vi mơ
An tồn vĩ mơ An tồn vi mô
Mục tiêu trước mắt Hạn chế bất ổn tồn hệ thống tài chính
Hạn chế bất ổn của từng định chế tài chính đơn lẻ
Mục tiêu cuối cùng Tránh tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế (GDP)
Bảo vệ người tiêu dùng (nhà đầu tư/ người gửi tiền)
Đặc tính rủi ro
Nội sinh
(Các rủi ro phụ thuộc vào hành động của tập thể nhiều định chế)
Ngoại sinh
(Các rủi ro phụ thuộc vào hành động của từng định chế đơn lẻ)
Mối tương quan và các rủi ro giữa các định chế tài chính
Quan trọng Khơng áp dụng Ngun tắc kiểm sốt
an tồn
Tập trung vào rủi ro hệ thống: nguyên tắc từ trên xuống
Tập trung vào rủi ro của từng định chế tài chính: ngun tắc từ dưới lên
Nguồn: Tóm lược từ Borio (2009), IMF (2001a).
Trước hết, mục tiêu cuối cùng của phương pháp an tồn vĩ mơ là hạn chế nguy cơ xảy ra khủng hoảng tài chính vì lịch sử cho thấy khủng hoảng tài chính gây ra những tổn thất nặng nề về tăng trưởng thực (GDP) của nền kinh tế. Trong khi, mục tiêu của phương pháp an tồn vi mơ là hạn chế nguy cơ đổ vỡ của từng định chế tài chính mà khơng tính đến tác động của sự đổ vỡ này đối với toàn bộ nền kinh tế.
Đối tượng của phương pháp an tồn vĩ mơ là toàn bộ hệ thống tài chính cịn đối tượng của phương pháp an tồn vi mơ là từng định chế tài chính đơn lẻ. Xu hướng thay đổi từ phương pháp an tồn vi mơ sang phương pháp an tồn vĩ mơ cũng giống như xu hướng chuyển dịch từ hoạt động đầu tư đơn lẻ - đầu tư vào một loại chứng khoán sang hoạt động đầu tư của một quỹ tương hỗ - đầu tư vào một danh mục các loại chứng khoán.17 Nguyên tắc của hoạt động đầu