CHíNH và KHuyếN NGHị áp dụNG tại việt Nam

Một phần của tài liệu CÁC CHỈ TIÊU GIÁM SÁT TÀI CHÍNH doc (Trang 124 - 125)

D. gIÁM sÁT THị TRưỜNg bấT ĐộNg sảN

CHíNH và KHuyếN NGHị áp dụNG tại việt Nam

việt Nam

THôNg Lệ Về CÁC NgưỡNg, CHUẩN MựC THAM CHIẾU CủA CÁC CHỉ TIêU gIÁM sÁT TRêN THẾ gIớI

Nguyên tắc, điều kiện áp dụng

Các chuẩn mực tham chiếu, cảnh báo rủi ro, ngưỡng cảnh báo rủi ro/khủng hoảng, có thể được xác định dựa trên một hay một số cơ sở mà IMF (2005) đề xuất như sau: (i) mức trung bình của chỉ tiêu trước và sau, nhất là ngay trước khi lúc xảy ra khủng hoảng; (ii) các chuẩn mực an toàn được sử dụng ở một số nước có điều kiện kinh tế - tài chính tương đồng; (iii) trị giá trung bình của một chỉ tiêu của nhóm nước tương tự song có hệ thống tài chính lành mạnh (tương đối phổ biến); (iv) điểm “phát nổ” khủng hoảng trong quá khứ; và (v) các ngưỡng được xây dựng từ các mơ hình kinh tế lượng, định lượng (ví dụ: EWS, ST).

Lý tưởng nhất là khi có một số ngưỡng tham chiếu được sử dụng cho mỗi chỉ tiêu. Càng có nhiều hơn chỉ tiêu phát đi tín hiệu trong một quảng thời gian xác định càng thể hiện sự gia tăng tính bị tổn thương của hệ thống tài chính. Sự biến thiên trong các chỉ tiêu có

tài chính, điều cần phải điều chỉnh thơng qua can thiệp chính sách. Các cách tiếp cận mang tính miêu tả như vậy chỉ ra khả năng bị tổn thương mang tính hệ thống và có thể không nhất thiết phản ánh giai đoạn khủng hoảng. Mặc dù có nhiều ưu điểm, khả năng nhận dạng khả năng tổn thương/ khủng hoảng cũng như các nhân tố mang tính chuyên biệt theo từng nước của các các công cụ định lượng (kinh tế lượng, thống kê) vẫn cịn hạn chế, thơng thường, do tính chất “độc đáo”, phân tán của khủng hoảng tài chính và bất ổn tài chính.

Cũng nên lưu ý rằng, các giai đoạn khủng hoảng trong tương lai chắc chắn khác với trước kia, do vậy, việc tư vấn với các nhà hoạch định chính sách, giới nghiên cứu cũng như các lực lượng thị trường là cần thiết để bổ sung cho các cơng cụ định lượng thống kê. Bên cạnh đó, việc áp dụng các nguyên tắc “ngón tay cái”, dự đoán duy lý, đánh giá theo trực cảm v.v… cũng giúp nhận dạng các nguồn gốc của các rủi ro tài chính.

Một số ngưỡng, chuẩn mực tham chiếu trên thế giới

Tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế có thể sa vào các thái cực sau: tăng trưởng quá nóng, suy thối kinh tế và khủng hoảng tài chính. Nền kinh tế được coi là suy thối khi có sự suy giảm tăng trưởng GDP mạnh theo 4 quý liên tiếp. Nền kinh tế được coi là thoát khỏi suy thối khi có sự tăng trưởng dương trong hai quý liên tiếp và mức thất nghiệp cũng giảm dần (thường là muộn hơn so với sự hồi phục tăng trưởng kinh tế).

Khủng hoảng tài chính là trường hợp tồi nhất về mức tác động tiêu cực đến nền kinh tế cũng như về mặt xã hội – chính trị. Dưới đây đề cập sâu hơn các khía cạnh của khủng hoảng tài chính. Khủng hoảng tài chính có thể chia thành 3 dạng: khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng ngân hàng và khủng hoảng nợ.34

Một phần của tài liệu CÁC CHỈ TIÊU GIÁM SÁT TÀI CHÍNH doc (Trang 124 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)