Giám sát an tồn vĩ mơ

Một phần của tài liệu CÁC CHỈ TIÊU GIÁM SÁT TÀI CHÍNH doc (Trang 39 - 41)

Tổng kết của IMF (2001a) cho thấy phương pháp phân tích an tồn vĩ mơ là “hịn đá tảng” của bất kỳ khung khổ chính sách

về phân tích rủi ro. Đây là cơng cụ giúp lượng hóa và định tính độ lành mạnh và khả năng bị tổn thương của hệ thống tài chính. Việc sử dụng các dữ liệu gộp về an tồn vĩ mơ giúp phương pháp này có được thơng tin trực tiếp về “sức khỏe” hiện tại của các định chế tài chính; tiến hành ST và phân tích theo các kịch bản hỗ trợ đắc lực trong việc đánh giá mức nhạy cảm của hệ thống tài chính đối với các cú sốc vĩ mơ; đặc biệt, sử dụng EWS có thể cảnh báo các bất ổn, khủng hoảng tài chính.

Dưới đây cụ thể hóa nội dung về các phương pháp giám sát tài chính an tồn vĩ mơ và an tồn vi mơ theo cách tiếp cận được trình bày trong Sơ đồ 1.2.

Bộ các chỉ tiêu giám sát an tồn vĩ mơ và an tồn vĩ mơ

Đến nay, vẫn chưa có một định nghĩa được chấp thuận rộng rãi về bộ các chỉ tiêu giám sát an tồn vĩ mơ (cũng như chỉ tiêu lành mạnh tài chính) và an tồn vi mơ. Cũng có một số tổ chức quốc tế và một số nhà nghiên cứu đã đề xuất các bộ chỉ tiêu của riêng mình. Chẳng hạn, Hattacharyay (2003) đã giới thiệu hệ thống 110 chỉ tiêu giám sát an tồn vĩ mơ và vi mơ do Ngân hàng Phát triển Á châu đề xuất. Tuy nhiên, cơ sở lập luận, bằng chứng để lựa chọn chưa thực sự thỏa đáng; đặc biệt, khả năng áp dụng cho ngay các nước phát triển cũng có tính khả thi không cao. Theo chiều hướng gọn lại, tất cả các nước thành viên EU, theo Hiệp định Maastritch được quy định áp dụng rất ít chỉ tiêu (5 chỉ tiêu). Tuy nhiên, tính hợp lý của các chỉ tiêu này đến nay vẫn còn được tranh luận gay gắt (chẳng hạn, xem DBR 2011).

Dựa trên hướng dẫn của IMF được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới, các nguyên nhân gây bất ổn (đặc biệt là khủng hoảng tài chính) đã được đúc kết (xem phần trước), có thể đề xuất sơ lược hệ

đây (bộ chỉ tiêu giám sát cho Việt Nam xem phần sau). Lưu ý là một số chỉ số an tồn vi mơ được tính gộp (aggregated),18 chẳng hạn các chỉ số thanh khoản. Các mơ hình kinh tế lượng (ví dụ: EWS, stress test), VaR, chỉ tiêu vốn an toàn tối thiểu của các tập đồn tài chính, rủi ro bất động sản v.v… sẽ được giới thiệu dưới đây. Tương tự, các ngưỡng cảnh báo, chuẩn mực tham chiếu, thông lệ quốc tế và vấn đề khả năng áp dụng các chỉ số giám sát tài chính ở Việt Nam cũng sẽ được đưa ra một cách chi tiết ở phần kế tiếp.

bảng 1.3: Một số chỉ số giám sát an tồn vĩ mơ và vi mô

Chỉ số an tồn vĩ mơ Chỉ số (gộp) an tồn vi mơ 1. Tăng trưởng kinh tế 1. An toàn vốn tối thiểu (cấp 1, 2)

1.1 Tăng trưởng toàn nền kinh tế 2. Chất lượng tài sản của hệ thống các Ngân hàng Thương mại Thương mại

1.2 Tăng trưởng ngành 2.1 Cho vay theo lĩnh vực

Một phần của tài liệu CÁC CHỈ TIÊU GIÁM SÁT TÀI CHÍNH doc (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)