Kỹ thuật bơm nhủ tuyến, nhỏ mắt, mũi, xuyên màng cánh,

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược lý thú y (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 135 - 140)

6.1. Chỉ định, chống chỉ định

121

* Bơm nhũ tuyến: thường sử dụng để điều trị bệnh viêm vú trên bò sữa. * Nhỏ mắt, nhỏ mũi, nhúng mũi

- Áp dụng cho các vaccin sống làm bằng các chủng rất yếu (Lentogen) như Lasota. Cả 3 cách đều nhằm đưa vaccin vào phần trên đường hô hấp, khi nhỏ mắt thì vaccine sẽ theo ống lệ vào mũi, khi nhúng mỏ ngập thì vaccin cũng vào mũi. Vaccine tạo ra một hàng rào bảo vệ ngay ở phần trên bộ máy hô hấp.

- Các phương pháp này chỉ áp dụng cho gia cầm; tạo miễn dịch tốt, đều và dài, nhất là nhỏ vào mắt.

* Xuyên màng cánh: phương pháp này chỉ áp dụng trên gia cầm.

* Phun sương, khí dung: dùng các loại vaccine chế bằng các chủng rất yếu và áp dụng cho gà 1 ngày tuổi và được thực hiện ngay tại nhà máy ấp, đôi khi phun sương cho cả gà lớn.

b) Chống chỉ định

* Bơm nhũ tuyến: không sử dụng loại kháng sinh dạng nhũ dầu bơm vào bầu bú.

* Nhỏ mắt, nhỏ mũi, nhúng mũi: không dùng cho gia súc. * Xuyên màng cánh: không dùng cho gia súc.

* Phun sương, khí dung: khơng sử dụng trên gia súc.

6.2. Kỹ thuật

* Bơm nhũ tuyến: sử dụng kim thông vú bơm bơm trực tiếp kháng sinh vào bầu vú.

* Nhỏ mắt, nhỏ mũi, nhúng mũi - Nhỏ vaccine vào mắt, mũi, miệng;

- Khi nhỏ xong gà phải chớp mắt và phải hít vào hoặc nuốt vaccine rồi mới thả ra.

* Xuyên màng cánh

- Đối với kim máy khâu thơng thường: Chấm đít kim vào lọ vaccine, đâm đít kim đó xun qua màng cánh của gia cầm.

- Đối với kim chuyên dụng: chỉ cần nhúng ngập kim vào vaccine, chích vào vùng da mỏng ở cánh gia cầm là xong. Với cách chủng này sẽ rất nhanh, dễ thực hiện và đảm bảo liều lượng chính xác để đạt được hiệu quả phịng bệnh tối ưu.

122

- Dùng một máy phun tạo ra những giọt vaccine nhỏ có đường kính 5 – 20μm và phun phía trên gà cách gà khoảng 1m.

- Lưu ý:

+ Khi tiến hành phương pháp này cần tính thời gian chính xác và lượng nước đủ cho 1 lượng gà nhất định.

+ Ẩm và nhiệt độ của khơng khí ảnh hưởng nhiều đến miễn dịch. Nếu các giọt vaccine khô nhanh dưới 5 phút (độ ẩm thấp, khơng khí nóng thì độ ẩm cao, khơng khi mát) thì miễn dịch tốt hơn.

7. Thực hành

7.1. Kỹ thuật tiêm dưới da

a. Mục tiêu: Thực hiện kỹ thuật tiêm dưới da một cách an toàn và hiệu quả. b. Thực hiện kỹ thuật tiêm dưới da.

- Bước 1: Giảng viên thực hiện thao tác mẫu (xem phần 2 của chương này). - Bước 2: Chia sinh viên thành các nhóm nhỏ (5 sinh viên / nhóm).

- Bước 3: Sinh viên chọn các phương tiện (ống tiêm và kim tiêm) đã trưng bày sẵn.

- Bước 4: Sinh viên thực hiện kỹ thuật tiêm dưới da.

Lưu ý: Mỗi sinh viên trong nhóm đều thực hiện kỹ thuật tiêm dưới da dưới sự giám sát của giảng viên.

- Bước 5: Kiểm tra và kết luận đánh giá của giảng viên.

Kết quả sản phẩm cần đạt được: Thực hiện các thao tác cấp thuốc theo đúng kỹ thuật.

c) Các sai sót thường gặp: Nguyên nhân và các biện pháp phòng tránh, khắc phục.

7.2. Kỹ thuật tiêm bắp

a. Mục tiêu: Thực hiện kỹ thuật tiêm bắp một cách an toàn và hiệu quả. b. Thực hiện kỹ thuật tiêm bắp.

- Bước 1: Giảng viên thực hiện thao tác mẫu (xem phần 3 của chương này). - Bước 2: Chia sinh viên thành các nhóm nhỏ (5 sinh viên / nhóm).

- Bước 3: Sinh viên chọn các phương tiện (ống tiêm và kim tiêm) đã trưng bày sẵn.

123

- Bước 4: Sinh viên thực hiện kỹ thuật tiêm bắp.

Lưu ý: Mỗi sinh viên trong nhóm đều thực hiện kỹ thuật tiêm bắp dưới sự giám sát của giảng viên.

- Bước 5: Kiểm tra và kết luận đánh giá của giảng viên.

Kết quả sản phẩm cần đạt được: Thực hiện các thao tác cấp thuốc theo đúng kỹ thuật.

c) Các sai sót thường gặp: Ngun nhân và các biện pháp phịng tránh, khắc phục.

7.3. Kỹ thuật tiêm tĩnh mạch

a. Mục tiêu: Thực hiện kỹ thuật tiêm tĩnh mạch một cách an toàn và hiệu quả. b. Thực hiện kỹ thuật tiêm bắp.

- Bước 1: Giảng viên thực hiện thao tác mẫu (xem phần 4 của chương này). - Bước 2: Chia sinh viên thành các nhóm nhỏ (5 sinh viên / nhóm).

- Bước 3: Sinh viên chọn các phương tiện (ống tiêm và kim tiêm) đã trưng bày sẵn.

- Bước 4: Sinh viên thực hiện kỹ thuật tiêm tĩnh mạch.

Lưu ý: Mỗi sinh viên trong nhóm đều thực hiện kỹ thuật tiêm tĩnh mạch dưới sự giám sát của giảng viên.

- Bước 5: Kiểm tra và kết luận đánh giá của giảng viên.

Kết quả sản phẩm cần đạt được: Thực hiện các thao tác cấp thuốc theo đúng kỹ thuật.

c) Các sai sót thường gặp: Nguyên nhân và các biện pháp phòng tránh, khắc phục.

7.4. Kỹ thuật tiêm phúc mô

a. Mục tiêu: Thực hiện kỹ thuật tiêm phúc mô một cách an toàn và hiệu quả. b. Thực hiện kỹ thuật tiêm phúc mô.

- Bước 1: Giảng viên thực hiện thao tác mẫu (xem phần 5 của chương này). - Bước 2: Chia sinh viên thành các nhóm nhỏ (5 sinh viên / nhóm).

- Bước 3: Sinh viên chọn các phương tiện (ống tiêm và kim tiêm) đã trưng bày sẵn.

124

Lưu ý: Mỗi sinh viên trong nhóm đều thực hiện kỹ thuật tiêm phúc mơ dưới sự giám sát của giảng viên.

- Bước 5: Kiểm tra và kết luận đánh giá của giảng viên.

Kết quả sản phẩm cần đạt được: Thực hiện các thao tác cấp thuốc theo đúng kỹ thuật.

c) Các sai sót thường gặp: Nguyên nhân và các biện pháp phòng tránh, khắc phục.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Các kỹ thuật cấp thuốc? Ưu, nhược điểm của các kỹ thuật cấp thuốc? 2. Các loại kim tiêm thường sử dụng? Cách chọn và sử dụng kim tiêm?

125

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt

1. Huỳnh Kim Diệu (2012), Dược lý thú y, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

2. Bùi Thị Tho, Nghiêm Anh Đào (2005), Giáo trình Dược lý thú y, Nhà xuất bản Hà Nội.

3. Trần Văn Thuận (2005), Dược lý thú y, Trường Đại Học Nơng Lâm Tp. Hồ Chí Minh.

4. Nguyễn Phước Tương (2005), Thuốc và biệt dược thú y, Nhà xuất bản Nông

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược lý thú y (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 135 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)