Thực trạng quản trị tri thức khoa học và công nghệ Bảng 3.3: Đánh giá về quản trị tri thức KHCN

Một phần của tài liệu Đổi mới sáng tạo và năng suất chất lượng trong doanh nghiệp (Trang 56 - 60)

THỰC TRẠNG ĐỔi mỚi SÁNG TẠo VÀ TÁC ĐộNG CỦa NăNG lỰC ĐỔi mỚ

3.2.3. Thực trạng quản trị tri thức khoa học và công nghệ Bảng 3.3: Đánh giá về quản trị tri thức KHCN

Bảng 3.3: Đánh giá về quản trị tri thức KHCN

của doanh nghiệp nông nghiệp

Nội dung quan sátSố trung bìnhGiá trị Độ lệch chuẩn

Ln cập nhật các thơng tin mới về KHCN và các chính sách hỗ trợ đổi mới phát triển nông nghiệp

Nội dung quan sátSố trung bìnhGiá trị Độ lệch chuẩn

Ln khuyến khích chia sẻ thơng tin và chú trọng đào tạo nâng cao năng lực tiếp nhận công nghệ cho mọi thành viên

463 3,79 0,74

Mọi thành viên đều vận dụng sáng tạo những kiến thức và kỹ năng đã được đào tạo vào phục vụ cơng việc

463 3,66 0,77

Trung bình 463 3,73 0,70

Nguồn: Kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu

Bảng 3.3 cho biết kết quả đánh giá về quản trị tri thức KHCN của doanh nghiệp nông nghiệp. Các doanh nghiệp được điểu tra đều cho rằng, trong 3 năm gần đây ho đã tích cực cập nhật các thơng tin mới về KHCN và các chính sách khuyến khích hỗ trợ của nhà nước (3,73 điểm), đồng thời doanh nghiệp ln chú ý khuyến khích các hình thức chia sẻ phổ biến tri thức về KHCN cho nhân viên như đào tạo hoặc tự đào tạo, qua đó thúc đẩy năng lực hấp thụ tri thức KHCN cho mọi thành viên (3,79 điểm). Nhờ đó, kết quả vận dụng sáng tạo các tri thức mới vào sản xuất kinh doanh để tăng năng suất và chất lượng cũng được cải thiện đáng kể (3, 66 điểm).

Bảng 3.4: Nguồn gốc cơng nghệ của doanh nghiệp nơng nghiệp

TiẾP NHẬN

CƠNG NGHỆ mỚi quan sátSố Số doanh nghiệp Tỷ lệ (%)

Có tiêp nhận cơng nghệ mới 463 306 66,1 Khơng tiếp nhận cơng nghệ mới 463 157 33,9 NGUỒN GỐC CƠNG NGHỆ MỚI

TiẾP NHẬN

CÔNG NGHỆ mỚi quan sátSố Số doanh nghiệp Tỷ lệ (%)

Mua cơng nghệ của nước ngồi 306 30 9,8 Mua từ thị trường trong nước 306 215 70,3 Mua cả trong nước và nước ngoài 306 11 3,6 Mua từ các nguồn kết hợp khác 306 20 6,5

Nguồn: Kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu

Bảng 3.4 cho thấy trong số 463 doanh nghiệp nông nghiệp được điều tra thì có 306 doanh nghiệp có tiếp nhận công nghệ mới trong 3 năm qua (chiếm 66,1%). Trong số 306 doanh nghiệp nơng nghiệp có tiếp nhận cơng nghệ mới, có 30 doanh nghiệp tiếp nhận cơng nghệ thông qua đặt hàng trực tiếp từ các trường đại học hoặc viện nghiên cứu, chiếm tỷ lệ 9,8%, có 30 doanh nghiệp mua cơng nghệ trực tiếp của nước ngồi, chiếm 9,8 %; có 215 doanh nghiệp (70,3%) mua công nghệ từ thị trường trong nước; chỉ 11 doanh nghiệp (3,6%) mua từ nguồn kết hợp trong nước và nước ngoài và 20 doanh nghiệp (6,5%) mua kết hợp từ các nguồn khác. Thực tế này cho thấy, các doanh nghiệp nơng nghiệp vẫn chủ yếu tìm kiếm cơng nghệ từ thị trường trong nước là chính nên việc phát triển mạnh hơn nữa thị trường KHCN là rất quan trọng để giúp các doanh nghiệp có thể tìm kiếm và mua các cơng nghệ hay bí quyết mà họ cần.

Bảng 3.5: Số lượt và tỷ lệ công nghệ mới được tiếp nhận trong 3 năm qua

Chỉ tiêu Giống mới thiết bị mớimáy móc quy trình Bí quyết, mới

Giải pháp hữu ích

mới

Số lượng cơng nghệ mới

Chỉ tiêu Giống mới thiết bị mớimáy móc quy trình Bí quyết, mới Giải pháp hữu ích mới Tỷ lệ doanh nghiệp có tiếp nhận từ 1-3 lượt công nghệ mới (%)

61,3% 49,5% 41,8% 32,8%Tỷ lệ doanh nghiệp có Tỷ lệ doanh nghiệp có

tiếp nhận trên 3 lượt công nghệ mới (%)

12,4% 10,1% 7,6% 5,9%Tỷ lệ doanh nghiệp có Tỷ lệ doanh nghiệp có

tiếp nhận từ 0 lượt công nghệ mới (%)

26,3% 40,4% 50,6% 61,3%

Nguồn: Kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu

Bảng 3.5 cho thấy trong số các doanh nghiệp có tiếp nhận cơng nghệ mới thì số lượng lượt giống mới tiếp nhận được là 251 lượt, số lượng máy móc thiết bị mới tiếp nhận được là 250 lượt, số lượng bí quyết quy trình cơng nghệ mới là 251 lượt, và số lượng giải pháp hữu ích mới tiếp nhận được là 253 lượt. Đồng thời, trong số các doanh nghiệp có tiếp nhận cơng nghệ mới thì tỷ lệ doanh nghiệp tiếp nhận từ 1-3 lượt công nghệ mới là chủ yếu (61,3 % đối mới giống, 49,5% đối với máy móc thiết bị, 41,8% đối với bí quyết quy trình cơng nghệ và 32,8% đối với giải pháp hữu ích). Tỷ lệ doanh nghiêp khơng có tiếp nhận giải pháp hữu ích lần nào là 61,3% và khơng có tiếp nhận bí quyết cơng nghệ lần nào là 50,6%. Tỷ lệ doanh nghiệp có tiếp nhận trên 3 lượt cơng nghệ mới cịn khá khiêm tốn (5,9% với giải pháp hữu ích, 7,6% với bí quyết công nghệ) cho thấy cần nâng cao hơn nữa số lượng và tỷ lệ doanh nghiệp có tiếp nhận cơng nghệ mới trong tương lai.

Tuy nhiên, hoạt động quản trị tri thức, CGCN ở các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam chưa mang lại hiệu quả rõ nét trong

việc nâng cao năng lực công nghệ cho các doanh nghiệp, ít kết quả nghiên cứu được đưa vào ứng dụng. Còn nhiều hạn chế trong năng lực tiếp nhận công nghệ và hấp thụ công nghệ. Nguyên nhân là do đối với doanh nghiệp nông nghiệp, việc huy động nguồn lực đủ lớn về tài chính và nhân lực cho hoạt động đổi mới cơng nghệ cịn rất khó khăn. Muốn tiếp nhận cơng nghệ chuyển giao hiện đại, doanh nghiệp phải bảo đảm nguồn vốn, đặc biệt là lực lượng lao động có trình độ, kỹ năng trong ứng dụng cơng nghệ. Ngồi hạn chế về nguồn nhân lực và vốn, doanh nghiệp cịn bị động về thơng tin và kinh nghiệm chuyển giao công nghệ tạo nên những sơ hở trong soạn thảo, đàm phán và ký kết hợp đồng. Để khắc phục hiện tượng này, cần có sự hỗ trợ của thị trường KHCN, tuy nhiên, thị trường công nghệ ở Việt Nam hiện vẫn chưa phát triển tốt để có thể cung cấp đầy đủ các dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp trong việc lựa chọn, đàm phán thương thảo và ký kết. Mặc dù, gần đây, thông qua các hội chợ công nghệ, kết nối cung cầu, hoạt động CGCN đã phần nào có sự khởi sắc nhưng vẫn cần tiếp tục thúc đẩy hơn nữa các dịch vụ CGCN như: Môi giới CGCN, tư vấn CGCN, đánh giá công nghệ, định giá công nghệ, giám định công nghệ, xúc tiến CGCN.

Một phần của tài liệu Đổi mới sáng tạo và năng suất chất lượng trong doanh nghiệp (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)