Thách thức của CMCN4.0 đối với ngành Nông nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu Đổi mới sáng tạo và năng suất chất lượng trong doanh nghiệp (Trang 123 - 126)

CHẤT lƯỢNG CHo CÁC DoaNH NGHiỆP NÔNG NGHiỆP ViỆT Nam

4.1.3. Thách thức của CMCN4.0 đối với ngành Nông nghiệp Việt Nam

Việt Nam

Bên cạnh những cơ hội lớn mang lại cho ngành Nông nghiệp Việt Nam từ cuộc CMCN 4.0 thì cũng cịn rất nhiều thách thức đặt ra địi hỏi ngành Nơng nghiệp nước ta cần vượt qua.

Thứ nhất, cũng như các lĩnh vực khác, nông nghiệp cũng

nông nghiệp, bất bình đẳng giữa nơng dân cơng nghệ thấp với nơng dân cơng nghệ cao. CMCN 4.0 có thể mang lại sự bất bình đẳng lớn hơn, đặc biệt là ở khả năng phá vỡ thị trường lao động. Khi tự động hóa thay thế con người trong tồn bộ nền kinh tế, người lao động sẽ bị dư thừa và điều đó làm trầm trọng hơn khoảng cách giữa lợi nhuận so với đồng vốn và lợi nhuận so với sức lao động. Mặt khác, xét về tổng thể, các cơng việc an tồn và thu nhập cao hơn có thể sẽ gia tăng sau khi công nghệ thay thế dần con người.

Thứ hai, CMCN 4.0 cũng giúp các nước phát triển có thể tự

sản xuất lương thực, thực phẩm bằng diện tích đất chỉ bằng 1/100 hay 1/1000 các nước đang phát triển làm, với năng suất cao hơn nhiều lần, dẫn đến hiện tượng các nước phát triển sẽ không sử dụng sản phẩm từ các nước đang phát triển như Việt Nam. Điều này có thể làm cho khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sẽ giảm, tác động đến tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó, tiềm năng phát triển của Việt Nam còn rất lớn, nhưng thách thức đặt ra là làm sao tranh thủ phát huy tối đa và hiệu quả CMCN 4.0, đặc biệt là tận dụng được tiềm năng cơ cấu dân số trẻ. Tuy nhiên, dự báo cho thấy, Việt Nam chỉ có thể duy trì cơ cấu dân số này trong khoảng thời gian từ 20 - 25 năm. Nếu khơng có chiến lược phù hợp, chậm đổi mới, Việt Nam không chỉ bỏ lỡ thời cơ “vàng” của CMCN 4.0 mà có thể sẽ gánh chịu hệ quả tiêu cực của cuộc cách mạng này.

Thứ ba, trước những lợi ích to lớn của điện toán đám mây,

thời gian qua, Chính phủ cũng như các doanh nghiệp Việt Nam đã dành một nguồn lực lớn trong việc ứng dụng công nghệ này. Theo khảo sát về ứng dụng điện toán đám mây tại 500 doanh nghiệp

và tổ chức Việt Nam cho thấy, trong các nước ASEAN, Việt Nam là nước có tốc độ tăng chi tiêu cho điện tốn đám mây trong giai đoạn 2010 - 2016 là cao nhất (64,4%/năm), cao hơn hẳn mức bình quân của ASEAN (49,5%) và thế giới (42,5%). Tuy nhiên, về con số tuyệt đối, mức chi tiêu cho điện toán đám mây của Việt Nam còn thấp hơn 107 lần so với Singapore; 6,5 lần so với Malaysia; 2,4 lần so với Thái Lan và 1,3 lần so với Philippines. Những con số trên phản ánh đúng thực trạng điện toán đám mây tại Việt Nam và hiện vẫn đang tồn tại khá nhiều rào cản trong việc thúc đẩy điện toán đám mây phát triển. Trở ngại trong việc thúc đẩy dịch vụ điện tốn đám mây tại Việt Nam khơng phải là chi phí đầu tư mà là việc sử dụng phần mềm khơng bản quyền cịn phổ biến. Sự thiếu hiểu biết về lợi ích của điện tốn đám mây, lo ngại về vấn đề bảo mật thông tin và chất lượng dịch vụ điện toán đám mây tại Việt Nam chưa thực sự đảm bảo. Ngoài ra, cơ sở hạ tầng là một trong những yếu tố quan trọng trong việc áp dụng hiệu quả nhất điện toán đám mây tại Việt Nam

Thứ tư, khả năng tiếp thu công nghệ của nông dân và doanh

nghiệp kinh doanh nông nghiệp hiện đang là một khâu yếu trong hệ thống đổi mới sáng tạo nông nghiệp của Việt Nam. Do doanh nghiệp còn thiếu năng động trong nắm vững các quy trình, cơng nghệ mới đã dẫn đến những khiếm khuyết trong hệ thống đổi mới sáng tạo, theo đó việc phát triển các cơng nghệ mới bị tách rời khỏi hoạt động của doanh nghiệp, hoặc doanh nghiệp chỉ tham gia hạn chế trong các quy trình đổi mới sáng tạo. Đây chính là kết quả của quá trình tiếp thu cơng nghệ cịn tách rời khỏi đổi mới sáng tạo, làm cho doanh nghiệp có năng lực thấp trong tiếp thu và phát triển công nghệ.

Một phần của tài liệu Đổi mới sáng tạo và năng suất chất lượng trong doanh nghiệp (Trang 123 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)