6.0% 23.9% 45.1% 24.8% 0.1% Không biết chữ Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông
Chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học
Nguồn: Bộ Công an, Báo cáo tổng kết của Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình sự năm 2013
Theo kết quả khảo sát trình độ học vấn của phạm nhân cịn thấp hơn so với mặt bằng chung của xã hội. Theo kết quả khảo sát năm 2012 của Tổng cục Thống kê thì trình độ học vấn của ngƣời dân THCS 89,0%, THPT 68,7%, Cao đẳng Đại học 27,2%. Trong khi đó trình độ học vấn của phạm nhân đang chấp hành án tại các trại giam thấp (không biết chữ 6,0%, tiểu học 23,9%, trung học cơ sở 45,1%), đây chính là những khó khăn trong công tác giáo dục phạm nhân.
2.4.3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu (Trại giam Nam Hà)
Trại giam Nam Hà thuộc Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình sự và Hỗ trợ tƣ pháp có tiền thân là Trại tạm giam Hà Nam, từ năm 1947 đến năm 1954 đóng tại các xã Chi Nê, Đồng Bàu, huyện Lạc Thuỷ, đến năm 1955 chuyển về đóng tại thơn Mễ Nội, xã Liêm Chính, thị xã Phủ Lí. Năm 1964 hai tỉnh Hà Nam và Nam Định hợp nhất, trại tạm giam Nam Định sáp nhập với Trại giam Hà Nam và lấy tên là Trại giam Nam Hà. Do số lƣợng phạm nhân ngày càng tăng và chiến tranh phá hoại bằng không quân của giặc Mỹ ngày càng ác liệt. Tháng 5 năm 1965 thực hiện chủ trƣơng của UBND tỉnh Hà Nam, một bộ phận của trại chuyển về xây dựng tại xã Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam và lấy tên là Trại cải tạo Nam Hà.
Từ khi chính thức thành lập (năm 1965) đến năm 2013 Trại giam Nam Hà đã quản lí giam giữ, giáo dục cải tạo trên 40.000 lƣợt phạm nhân bao gồm: gián điệp, biệt kích, phi cơng Mỹ, số phản động trong các tôn giáo, địa chủ, cƣờng hào, nguỵ quân, nguỵ quyền tay sai của Pháp, của Mỹ... và số tội phạm hình sự loại đặc biệt nghiêm trọng...
Tháng 8 năm 2012, nhằm tạo điều kiện để tỉnh Hà Nam thực hiện chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội, Bộ Công an đã đồng ý di chuyển trại giam Nam Hà đến địa điểm mới tại thôn Tân Lang, xã Tân Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.
- Phía Đơng, Đông Bắc giáp cánh đồng và dân cƣ xóm 10, thơn Tân Lang, xã Tân Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.
- Phía Tây, Tây Bắc giáp dãy núi đá có rừng dây leo, phía bên kia núi là dân cƣ thơn Phú Yên và cánh đồng sản xuất nông nghiệp của thôn Phú Yên, thôn Tiên Mai, thôn Đục Khê thuộc xã Hƣơng Sơn, huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội.
- Phía Nam, Đơng Nam giáp dãy núi đá có rừng dây leo, phía kia núi là dân cƣ xóm 8 và cánh đồng sản xuất nông nghiệp của thôn Vồng, xã Khả Phong và khu du lịch hồ Tam Chúc.
- Phía Bắc, Đông Bắc giáp cánh đồng và dân cƣ xóm 11, thôn Tân Lang, xã Tân Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.
+ Phân trại số 1: Có địa bàn tại thơn Tân Lang, xã Tân Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, cách Trung tâm chỉ huy 100m về phía Nam
+ Phân trại số 2: Có địa bàn trên địa bàn thơn Tân Lang, xã Tân Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, cách trung tâm chỉ huy 700m về phía Bắc.
- Nhiệm vụ của Trại giam Nam Hà đƣợc giao quản lí, giam giữ, giáo dục cải tạo phạm nhân theo đúng đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc, các quy định của Bộ Công an, của Đảng uỷ và lãnh đạo Tổng cục VIII.
Từ ngày đầu đi tìm đất lập trại chỉ có 25 cán bộ, đến nay trại có trên 500 cán bộ đƣợc bổ sung, đào tạo, bồi dƣỡng nên trƣởng thành về mọi mặt, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ nghiệp vụ pháp luật khá, có phẩm chất đạo đức tốt, đã khắc phục vƣợt qua mọi khó khăn gian khổ để hồn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị giam giữ, quản lí giáo dục cải tạo những phần tử nguy hại cho an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, góp phần tích cực bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân.
Tiểu kết Chƣơng 2
Tội phạm là hiện tƣợng xã hội tiêu cực do nhiều yếu tố, nguyên nhân tạo ra. Do vậy, để phòng ngừa phạm tội cần phải áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp, trong đó, giáo dục ngƣời đang chấp hành án phạt tù trong các trại giam là một trong những biện pháp góp phần quan trọng trong cơng tác phịng, chống tội phạm. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng, chính sách hình sự của Nhà nƣớc Việt Nam đối với ngƣời phạm tội thể hiện rõ “Phạm
nhân phải đƣợc giam giữ trong trại giam để trừng trị và giáo hoá”. Vận dụng quan điểm của các nhà xã hội học về tội phạm, quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc trong công tác giáo dục cho ngƣời phạm tội, luận án cố gắng gắn kết lí luận và thực tiễn, giải thích nguyên nhân phát sinh tội phạm, đặc điểm tình hình tội phạm đang chấp hành án, hệ thống khái niệm cơng cụ lí thuyết về tội phạm. Trên cơ sở đó tác giả sẽ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục ngƣời phạm tội trong trại giam.
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
ĐỐI VỚI PHẠM NHÂN QUA KHẢO SÁT TẠI TRẠI GIAM NAM HÀ 3.1. Nội dung, hình thức, phƣơng pháp giáo dục pháp luật
Bản chất quá trình giáo dục phạm nhân là quá trình giáo dục lại. Q trình này có nhiệm vụ phát hiện sửa chữa những tƣ tƣởng, tình cảm, thói quen, hành vi khơng phù hợp với hệ thống luật pháp hiện hành; hình thành ở phạm nhân hệ thống thế giới quan, nhân sinh quan, quan điểm đạo đức mới.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để đạt đƣợc kết quả này, làm thế nào để thay đổi thuộc tính, thói quen xấu đã ổn định trong nhân cách phạm nhân, làm thế nào để thay đổi nhận thức của phạm nhân, điều này địi hỏi phải có nội dung giáo dục phù hợp với đối tƣợng, mục đích u cầu của cơng tác giáo dục phạm nhân “Đầu vào là một tội phạm, đầu ra là một ngƣời lƣơng thiện. Ở đây không thể sử dụng các nội dung, biện pháp thông thƣờng của khoa học sƣ phạm nói chung mà phải thơng qua hệ thống các nội dung các hoạt động - các nội dung chủ yếu sau đây: qua giáo dục chính trị, giáo dục văn hố, giáo dục lao động, giáo dục pháp luật” [93, tr.23]. Nhiệm vụ của giáo dục pháp luật là tạo ra một hệ thống định hƣớng những giá trị cơ bản về chính trị (niềm tin vào Đảng, Nhà nƣớc, yêu quê hƣơng, đất nƣớc, chế độ xã hội chủ nghĩa); những giá trị pháp lí (thừa nhận hành vi vi phạm pháp luật, tuân thủ Nội quy trại giam và các chế định pháp luật khác); những giá trị đạo đức (trung thực, giữ chữ tín, tơn trọng phong tục tập qn của ngƣời Việt Nam); những giá trị học vấn (ham hiểu biết, học tập để nâng cao trình độ văn hố, chun mơn); những giá trị về lao động (quan niệm đúng đắn về lao động và ngƣời lao động, có thói quen yêu thích lao động...). Trong phần thực trạng giáo dục pháp luật cho phạm nhân đang chấp hành án tại Trại giam Nam Hà, tác giả đề cập đến nội dung, phƣơng pháp và hình thức giáo dục, sau đây là kết quả nghiên cứu.
3.1.1. Nội dung giáo dục pháp luật
Thời gian phạm nhân chấp hành án phạt tù, các trại giam, trại tạm giam, cơ quan thi hành án hình sự cơng an cấp huyện tổ chức giáo dục pháp luật theo chƣơng trình dành cho số phạm nhân mới đến chấp hành án phạt tù, chƣơng trình cho số phạm nhân đang chấp hành án phạt tù và chƣơng trình cho số phạm nhân sắp chấp hành xong án phạt tù [9, tr.502]. Giáo dục pháp luật cho phạm nhân trong thời gian chấp hành án tại trại giam là toàn bộ những quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân quy định trong Hiến pháp; nội dung cơ bản của pháp luật về hình sự; pháp luật tố tụng hình sự, thi hành án hình sự; pháp luật về phịng, chống ma túy và các tệ nạn xã hội. Chủ thể giáo dục pháp luật có nhiệm vụ truyền đạt, chuyển tải cho phạm nhân, giúp họ có đƣợc những thơng tin, kiến thức, hiểu biết nhất định về pháp luật; trên cơ sở đó hình thành ý thức pháp luật, tạo dựng cho phạm nhân niềm tin đối với pháp luật và biết sống, làm việc theo pháp luật cả trong quá trình chấp hành án phạt tù cũng nhƣ sau khi trở về tái hòa nhập cộng đồng xã hội. “Nội dung bài giảng, tài liệu giáo dục pháp luật cho phạm nhân do cơ quan quản lí thi hành án hình sự Bộ Cơng an và Bộ Quốc phòng chủ trì…” [9, tr.503]. Nội dung giáo dục pháp luật truyền đạt cho phạm nhân đƣợc biên soạn trong tài liệu “Giáo dục công dân” gồm 3 tập: Tập I dành cho phạm nhân mới đến chấp hành án tại trại giam. Nội dung giáo dục gồm: 1) Chính sách Hình sự của Nhà nước; 2) Một số nội dung cơ bản của pháp luật thi hành án; 3) Tôn trọng Nội quy trại giam; 4) Quyền và nghĩa vụ của phạm nhân [110, tr.14]. Nội dung giáo dục pháp luật trong Tập II dành cho phạm
nhân đang chấp hành án phạt tù gồm: 1) Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 2) Quyền được bảo vệ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm; 3) Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản của công dân, của Nhà nước và lợi ích cơng
cộng; 4) Nghĩa vụ của công dân trong việc bảo vệ môi trường; 5) Phòng chống tệ nạn xã hội; 6) Phòng chống HIV/AIDS và các bệnh truyền nhiễm; 7) Một số nội dung cơ bản của Bộ luật hình sự và Bộ luật Tố tụng hình sự; 8) Một số nội dung cơ bản của Luật Đặc xá [111, tr.54-55]. Tập III dành cho
phạm nhân sắp chấp hành xong án phạt tù. Nội dung giáo dục pháp luật gồm: 1) Giữ gìn trật tự, an tồn xã hội; 2) Giữ gìn trật tự an tồn giao thơng đường bộ; 3) Một số nội dung cơ bản của Luật Cư trú; 4) Quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong hơn nhân và gia đình [112, tr.18].
Trên cơ sở nội dung đƣợc biên soạn trong bộ tài liệu, Trại giam Nam Hà tổ chức các lớp học tập pháp luật theo chƣơng trình giáo dục lớp đầu vào, lớp cho phạm nhân đang chấp hành án và lớp cho phạm nhân sắp chấp hành xong án phạt tù.
Bảng 3.1. Các nhóm phạm nhân được học pháp luật
STT Năm Nhóm đối tƣợng đƣợc học tập pháp luật Số phạm nhân mới đến trại chấp hành án phạt tù Số phạm nhân đang chấp hành án phạt tù Số phạm nhân sắp chấp hành xong án phạt tù Số lớp Số phạm nhân Số lớp Số phạm nhân Số lớp Số phạm nhân 1 2011 25 701 12 1864 39 518 2 2012 25 607 3 603 32 419 3 2013 29 904 21 1398 26 73
Nguồn: Báo cáo công tác giáo dục Trại giam Nam Hà từ năm 2010 đến năm 2013
Theo kết quả khảo sát, 92,0% phạm nhân trả lời có đƣợc học chƣơng trình giáo dục pháp luật trong quá trình chấp hành án theo quy định của pháp luật, 71,0% phạm nhân trả lời đƣợc học tập về chính trị, 87,9% phạm nhân đƣợc học tập về văn hoá. Nhƣ vậy trong thời gian chấp hành án phạt tù, phạm nhân đƣợc học tập về giáo dục pháp luật chiếm tỷ lệ khá cao (Tác giả chọn
mẫu ngẫu nhiên, do vậy trong đó có số phạm nhân mới đến trại chấp hành án nên có nhiều nội dung pháp luật phạm nhân chưa được học, vì thế khơng có con số 100%).
Bảng 3.2. Các nội dung giáo dục pháp luật của phạm nhân được học trong thời gian chấp hành án phạt tù (%)
STT Nội dung Có
1 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân đƣợc quy định trong Hiến pháp, pháp luật
249
68,2 2 Quyền và nghĩa vụ của phạm nhân đƣợc quy định trong Luật Thi
hành án hình sự; Luật Đặc xá và các văn bản hƣớng dẫn thi hành khác.
330
90,4
3 Quy định về tội phạm; hình phạt, về hỗn, tạm đình chỉ, miễn, giảm thời hạn chấp hành án phạt tù, về đặc xá, xóa án tích và những nội dung cơ bản, cần thiết khác đƣợc quy định trong Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự
321
87,9
4 Nội dung cơ bản của Bộ luật Dân sự, Luật Thi hành án dân sự, Luật Tố tụng dân sự, Bộ luật Lao động, Luật Cƣ trú, Luật Giáo dục, Luật Giao thông đƣờng bộ, Luật Giao thông đƣờng thủy nội địa, Luật Dạy nghề, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Đặc xá, Luật Phòng, chống ma túy, Luật Phòng, chống vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở ngƣời (HIV/AIDS)
304
83,3
5 Nội dung cơ bản của Luật Thi hành án hình sự và các văn bản hƣớng dẫn thi hành
256
70,1 6 Nội quy trại giam và các quy định về tiêu chuẩn thi đua chấp
hành án phạt tù, xếp loại chấp hành án phạt tù.
319
87,4
Nguồn: Kết quả khảo sát của luận án năm 2013
Học tập về nội dung quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân luôn là một
chế định cơ bản của Hiến pháp Việt Nam. Trong lịch sử lập hiến Việt Nam, chế định này bao giờ cũng giữ một vị trí quan trọng và đƣợc quan tâm một cách thích đáng, điều này bắt nguồn từ bản chất Nhà nƣớc ta của dân, do dân và vì dân, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, do đó mối quan hệ nhà nƣớc - cơng dân là mối quan hệ qua lại cùng có trách nhiệm. Mối quan hệ nhà nƣớc - cơng dân đó thể hiện quyền và nghĩa vụ đối với nhau. Các nghĩa vụ nhà nƣớc
xác định trong Hiến pháp trong pháp luật nói chung dƣới hình thức các nhiệm vụ của nhà nƣớc, của các cơ quan nhà nƣớc cụ thể hoặc dƣới các hình thức quyền cơng dân và những bảo đảm của nó. Cịn trách nhiệm của cơng dân đối với nhà nƣớc và xã hội đƣợc ghi trong các qui phạm pháp luật dƣới hình thức nghĩa vụ của công dân. Nếu nhƣ quyền thể hiện khả năng của những công dân đƣợc tự do lựa chọn cách thức và mức độ thể hiện thái độ cũng nhƣ hành động của mình một cách tự nguyện, tự giác thì nghĩa vụ lại thể hiện sự đòi hỏi đối với mỗi cơng dân phải có thái độ và hành động nhất định nhằm thực hiện những đòi hỏi, những yêu cầu đƣợc quy định trong các quy phạm pháp luật. Đối với phạm nhân, trƣớc khi vào trại họ vốn là công dân và khi chấp hành xong hình phạt tù họ trở về với xã hội là công dân. Nhƣng để trở thành ngƣời lƣơng thiện, ngƣời cơng dân tốt thì trong q trình học tập cải tạo, việc giáo dục phạm nhân hiểu biết về các điều cơ bản của Luật Hiến pháp đặc biệt là Quyền và nghĩa vụ của công dân đối với họ là rất cần thiết bởi kiến thức hiến pháp ở phần này là hệ thống các tri thức pháp luật phổ thông, cơ bản nhất và thông qua việc giáo dục này mới giúp họ hiểu đƣợc mình phải có trách nhiệm gì với gia đình, cộng đồng xã hội. Chính vì vậy khi ở trong trại giam phạm nhân đƣợc học các nội dung sau của Luật Hiến pháp:
Thứ nhất, Về chế độ chính trị gồm nội dung học trang bị cho phạm nhân kiến thức về bản chất Nhà nƣớc: Nhà nƣớc ta là Nhà nƣớc của dân, do dân và vì dân; Ngun tắc quản lí của Nhà nƣớc là bằng pháp luật, nhân dân làm chủ Nhà nƣớc bằng pháp luật; Đảng cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo Nhà nƣớc và xã hội; Các tổ chức chính trị xã hội đƣợc quy định trong Hiến pháp là