Lí thuyết gán nhãn

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Vai trò giáo dục pháp luật đối với phạm nhân đang chấp hành án tại các trại giam thuộc Bộ Công an (Nghiên cứu trường hợp trại giam Nam Hà) (Trang 53 - 55)

Chƣơng 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN

2.2. Một số lí thuyết đƣợc sử dụng trong nghiên cứu về hành vi lệch chuẩn và

2.2.3. Lí thuyết gán nhãn

Lí thuyết gán nhãn là biểu hiện phản thực chứng trong tội phạm học. Những nhà xã hội học nhƣ Howard Beckr, Fank Tannen Baum cho rằng, trong xã hội xuất hiện các hành vi lệch chuẩn và tội phạm là do sự “gắn nhãn” của xã hội, nghĩa là hành vi lệch chuẩn và tội phạm không chỉ phụ thuộc vào bản thân hành vi của cá nhân mà còn phụ thuộc vào cả ý kiến chủ quan của ngƣời khác. Lí thuyết này cho rằng hành vi của cá nhân lệch lạc hay không cũng nhƣ có phải là tội phạm hay không là do phản ứng của cá nhân khác nhiều hơn là tự thân hành vi đó biểu hiện và các cá nhân khác gán cho hành vi mà anh ta thực hiện cái nhãn là hành vi lệch lạc hoặc tội phạm.

Lí thuyết này quan tâm đến hậu quả của việc gán nhãn và cho rằng tội phạm là kết quả của xung đột giữa hai quan niệm đối lập nhau về tình huống - quan niệm của ngƣời phạm tội và quan niệm của cộng đồng. Hành vi của cá

nhân bị coi là tội phạm là do quan niệm của các cá nhân khác nhau nhiều hơn là tự thân hành vi của cá nhân thể hiện.

Lí thuyết gán nhãn phân biệt hai loại hành vi lệch lạc:

Lệch lạc ở mức sơ cấp: Là hành vi của cá nhân bị lệch đi nhƣng chỉ lệch tạm thời và không lặp lại có tính chất định kì. Các cá nhân có hành vi lệch lạc sơ cấp là những ngƣời vẫn cịn có nhân cách, xã hội vẫn chấp nhận đƣợc, hành vi lệch lạc đó khơng chiếm đa số trong tổng số các hành vi của cá nhân. Trong xã hội nói chung mọi ngƣời khơng lên án hành vi này.

Lệch lạc ở mức độ cao: Một hành vi lệch lạc của cá nhân có tính cách đặc trƣng và cá nhân tổ chức đời sống của mình xung quanh hành vi lệch lạc đó. Nhìn chung xã hội không chấp nhận những cá nhân kiểu này.

Theo lí thuyết gán nhãn, một cá nhân lệch lạc sau khi tự nhìn thấy sự lệch lạc và nhận sự trừng phạt rồi thì cá nhân đó có thể làm lại cuộc đời cả về mặt xã hội cũng nhƣ về mặt sinh học theo quy ƣớc xã hội, nhƣng có thể sự gán nhãn tƣơng tự vẫn diễn ra. Nhƣ vậy, sự gán nhãn không đúng sẽ cản trở cá nhân về cơ hội hồn thiện mình, cơ hội làm lại cuộc đời. Ví dụ: một ngƣời đã nghiện phạm tội buôn bán ma tuý; anh ta bị bắt tồ án tun phạt hình phạt tù, sau khi đã thi hành án xong, khi trở về cộng đồng, anh ta muốn có cuộc sống bình thƣờng, nhƣng tiếc thay cái nhãn đã gán. Cái nhãn đó tự thân nó cịn nặng nề hơn chính hành vi đã xảy ra trong quá khứ. Do vậy nó cản trở anh ta tìm việc làm, hịa nhập cộng đồng. Cái nhãn này có thể là nguyên nhân dẫn đến việc anh ta tái phạm [75, tr.150].

Lí thuyết gán nhãn khơng giải thích đƣợc ngun nhân làm phát sinh tội phạm nhƣng cũng lí giải một phần về sự “tái phạm” do bị gắn nhãn từ những hành vi lệch chuẩn trƣớc đó [75, tr.150]. Nhƣng thuyết gán nhãn đã đặt ra vấn đề quan trọng là giải quyết nhƣ thế nào vấn đề tạo điều kiện, cơ hội làm lại cuộc đời sau khi mãn hạn tù của ngƣời phạm tội để ngƣời này không

tái phạm. Đối với phạm nhân trong thời gian chấp hành, họ phải đƣợc trang bị những kỹ năng để tái hòa nhập cộng đồng sau khi chấp hành xong án phạt tù.

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Vai trò giáo dục pháp luật đối với phạm nhân đang chấp hành án tại các trại giam thuộc Bộ Công an (Nghiên cứu trường hợp trại giam Nam Hà) (Trang 53 - 55)