25.2% 51.2% 10.4% 13.2% Tiểu học THCS THPT
Sơ cấp, Cao đẳng, Đại
học
Theo kết quả khảo sát, phạm nhân có trình độ Trung học cơ sở chiếm 51,2%, trình độ Tiểu học là 25,2%. Nhìn trên phƣơng diện này, hoạt động giáo dục pháp luật cho phạm nhân gặp nhiều khó khăn. Vì thiếu nền tảng học vấn cần thiết phạm nhân sẽ khó tiếp thu, nắm bắt các thông tin, pháp luật trong quá trình tham dự hoạt động giáo dục pháp luật dành cho họ.
Về nghề nghiệp của phạm nhân trước khi vào trại giam
Biểu đồ 3.7. Nghề nghiệp của phạm nhân trước khi vào trại
7.90% 74.20% 4.70% 3.60% 3% 6.60% Không nghề nghiệp Lao động tự do Viên chức nhà nước Cơng nhân Kinh tế hộ gia đình Khác
Nguồn: Kết quả khảo sát của luận án năm 2013
Theo kết quả khảo sát số phạm nhân xuất thân trƣớc đây là viên chức nhà nƣớc (quân đội, công an, công chức nhà nƣớc) chiếm 4,7%, công nhân chiếm 3,6%; lao động tự do chiếm 74,2% và không nghề nghiệp 7,9%. Nhiều ngƣời không nghề nghiệp và lao động tự do là một trong những nguyên nhân cơ bản của sự gia tăng tội phạm và là khó khăn thách thức trong quá trình giáo dục phạm nhân trong trại giam cũng nhƣ việc tái hoà nhập cộng đồng.
ii. Chủ thể giáo dục pháp luật cho phạm nhân
Chủ thể giữ vai trò trực tiếp thực hiện hoạt động giáo dục pháp luật cho phạm nhân trong trại giam là cán bộ thuộc Đội Giáo dục - Hồ sơ, Đội quản giáo. Các cán bộ thuộc Đội Giáo dục - Hồ sơ là những nhà giáo dục pháp luật, có nhiệm vụ chuẩn bị giáo án/bài giảng theo quy định của chƣơng trình giáo dục pháp luật cho phạm nhân; chuẩn bị các câu hỏi, bài tập tình huống, sự
kiện pháp lí liên quan đến nội dung bài giảng; lựa chọn phƣơng pháp giáo dục phù hợp và trực tiếp lên lớp truyền đạt nội dung giáo dục pháp luật cho phạm nhân.
Cán bộ quản giáo là ngƣời trực tiếp phụ trách một đội phạm nhân, buộc họ phải tuân theo Nội quy trại giam, đồng thời tiến hành các biện pháp giáo dục họ trở thành ngƣời lƣơng thiện, với nhiệm vụ: Giáo dục chung tập thể đội phạm nhân; tiến hành giáo dục cá biệt phạm nhân vi phạm kỉ luật hoặc có vấn đề tƣ tƣởng; hƣớng dẫn và trực tiếp theo dõi các buổi họp của phạm nhân kiểm điểm việc thực hiện Nội quy; tổ chức cho phạm nhân kiểm điểm xếp loại thi đua quá trình chấp hành án phạt tù hàng tháng, quý, 6 tháng, cả năm; tổ chức lao động của đội phạm nhân do mình quản lí, đề nghị giảm thời hạn chấp hành án phạt tù cho phạm nhân đội mình quản lí.
Biểu đồ 3.8. Trình độ chun mơn của cán bộ giáo dục
44.6% 54.4% 0.9% Trên đại học Đại học, cao đẳng Trung cấp
Nguồn: Báo cáo công tác giáo dục của Trại giam Nam Hà năm 2013
Kết quả nghiên cứu cho thấy trình độ đội ngũ làm cơng tác giáo dục tại Trại giam Nam Hà; 54,4% trình độ trung cấp; 44,6% đại học, cao đẳng; 0,9% trên đại học . So với mặt bằng chung về trình độ học vấn của đội ngũ làm công tác giáo dục tại các trại giam thì trình độ của Trại giam Nam Hà cao hơn so với toàn lực lƣợng 44,6% so với 27,6%. Tuy nhiên, cán bộ đƣợc đào tạo hệ chính quy có trình đơ ̣ đa ̣i ho ̣c rất ít, phần lớn cán bô ̣ đƣợc đào ta ̣o thông qua hê ̣ vƣ̀a làm - vƣ̀a ho ̣c hoă ̣c hê ̣ liên thơng . Có thể nói sự trƣởng thành của
đội ngũ cán bộ giáo dục tại Trại giam Nam Hà hiện nay ngoài việc giúp đỡ của lớp ngƣời đi trƣớc thì chủ yếu do rèn luyện, tự vƣơn lên của từng ngƣời là chính. Việc “tự học” trong mơi trƣờng cơng tác ở các địa bàn xa xơi hẻo lánh, ít thơng tin, ít điều kiện để nâng cao trình độ, thậm chí thiếu thốn sách báo nên kết quả rất hạn chế. Chính vì vậy, cán bộ làm cơng tác giáo dục thiếu hiểu biết về xã hội, các kiến thức cơ bản về luật pháp, tâm lí, giáo dục chƣa có nghệ thuật thuyết phục ngƣời khác.
3.2.2. Yếu tố ảnh hưởng gián tiếp
i. Yếu tố văn hoá tinh thần của phạm nhân
Phạm nhân là những ngƣời sống trong điều kiện cách ly với xã hội, tâm lí căng thẳng, giao tiếp hạn hẹp, nên việc quan tâm đến đời sống văn hố tinh thần có ý nghĩa rất quan trọng. Hoạt động văn hố tinh thần khơng chỉ mang lại ý nghĩa giải trí, nâng cao dân trí, trình độ giác ngộ, tạo nên tinh thần phấn chấn, thoải mái cho phạm nhân sau thời gian lao động, đồng thời còn giáo dục hƣớng thiện, định hƣớng giá trị đạo đức, thẩm mĩ cho họ. Đời sống văn hố tinh thần càng phong phú, đa dạng thì càng mang lại ý nghĩa giáo dục sinh động, tác động đến lí trí, đến tình cảm của phạm nhân và tạo xúc cảm lành mạnh cho họ. Trong không gian chật hẹp, tù túng, hoạt động văn hoá tinh thần, thể thao sẽ làm cho con ngƣời xích lại gần nhau hơn, thay bầu khơng khí mặc cảm, hồi nghi bằng sự gắn bó, tin tƣởng, đồn kết với nhau hơn. Điều đó có ý nghĩa động viên giáo dục rất lớn đối với phạm nhân, đồng thời là chất keo kết dính tạo nên các mối quan hệ cởi mở, thân thiện và lành mạnh trong trại giam.
Theo quy định của pháp luật “Phạm nhân đƣợc hoạt động thể dục, thể thao, sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, đọc sách, báo, nghe đài, xem truyền hình phù hợp với điều kiện của nơi chấp hành án. Mỗi phân trại của trại giam đƣợc thành lập thƣ viện, khu vui chơi, sân thể thao, đƣợc trang bị một hệ thống truyền
thanh, mỗi buồng giam tập thể đƣợc trang bị một máy vô tuyến truyền hình màu [9, tr.291]. Mỗi phân trại trong trại giam, khu giam giữ phạm nhân trong trại giam đƣợc trang bị 01 hệ thống loa truyền thanh, 01 hệ thống truyền hình cáp nội bộ; mỗi buồng giam tập thể dƣới 30 phạm nhân đƣợc trang bị 01 máy vơ tuyến truyền hình màu có kích thƣớc 21 inch trở lên; buồng giam từ trên 30 phạm nhân đƣợc trang bị 01 máy vơ tuyến truyền hình màu có kích thƣớc màn hình từ 29 inch trở lên; 30 phạm nhân đƣợc phát 01 tờ báo Nhân dân” [9, tr.49]. Nhu cầu đƣợc tham gia các hoạt động văn thể của phạm nhân là rất lớn, có 89,26% trả lời là có thích hoạt động văn thể; 6,3% trả lời là lúc thích, lúc khơng và 1,31% trả lời là khơng thích. Trong các hoạt động văn thể, nhu cầu thích xem truyền hình là cao nhất, chiếm 67,87%; tiếp sau đó là nhu cầu đọc sách, báo, chiếm 54,22%. Nhu cầu hoạt động thể thao chiếm 49,88%, hoạt động văn nghệ đứng vị trí thứ tƣ, chiếm 44,28% [93, tr.30].
“Hiện nay các buồng giam có 100% buồng ở phạm nhân đã đƣợc trang bị vơ tuyến truyền hình cho phạm nhân xem, chƣơng trình truyền hình cáp nội bộ (do trại biên tập và điều khiển) phục vụ yêu cầu truyền thông, giáo dục phạm nhân” (Nam, cán bộ giáo dục, PVS số 3).
“Trong thời gian ở trại, anh (chị) có đọc sách, báo khơng? Có 30,32% nói rằng chỉ đọc sách, báo cá nhân; 35,14% nói rằng chỉ đọc sách, báo của trại; 20,38% nói là đọc cả sách báo của trại và cá nhân; 12,15% nói là khơng có gì để đọc. Đối với câu hỏi về xem truyền hình trong trại giam? có 77,91% nói là có xem nhiều; 19,48% nói là khơng thích xem; 1,41% nói là thích xem nhƣng khơng có và 0,20% nói là khơng có và cũng khơng thích xem” [93, tr.50].
“Sau giờ lao động trại dùng loa mở phát thanh chương trình Đài tiếng
nói Việt Nam trên hệ thống loa truyền thanh của trại cho phạm nhân nghe. Khi phạm nhân vào buồng giam buổi tối được xem chương trình thời sự, và
một số chương trình khác do Ban Giám thị trại duyệt” (Nam, Cán bộ giáo
dục, PVS số 6).
Hầu hết các phân trại giam đều có đội văn nghệ phạm nhân, đội văn nghệ hoạt động chủ yếu phục vụ những ngày lễ, tết hoặc khi có yêu cầu. Đây là hoạt động mang ý nghĩa giáo dục và nhân văn, nhân đạo sâu sắc mà chỉ có trại giam Việt Nam mới làm đƣợc. Trại giam đã thƣờng xuyên tổ chức cho phạm nhân đọc báo Nhân Dân, quân đội nhân dân và báo địa phƣơng giúp họ có thêm thơng tin về tình hình thời sự, kinh tế - xã hội của đất nƣớc cũng nhƣ những tin tức khác để không trở nên lạc hậu, “đói” thơng tin, đáp ứng phần nào nhu cầu đọc sách của phạm nhân.
Hoạt động thể thao đã đƣợc trại giam quan tâm đầu tƣ công sức, kinh phí xây dựng sân bãi vừa tạo cảnh quan mơi trƣờng vừa phục vụ yêu cầu vui chơi của phạm nhân tạo thành trung tâm hoạt động học tập, sinh hoạt văn hoá tinh thần của phạm nhân.
ii. Chế độ, chính sách của Nhà nước đối với phạm nhân
Chính sách của Nhà nƣớc đối với phạm nhân là sự cụ thể hoá quan điểm đối xử của Nhà nƣớc ta đối với những ngƣời bị kết án phạt tù nhằm bảo đảm hiệu quả của công tác thi hành án phạt tù, giáo dục, định hƣớng phạm nhân trở về với con đƣờng lƣơng thiện, trở thành ngƣời có ích cho xã hội.
Thực hiện chế độ ăn, mặc, ở, phòng chữa bệnh cho phạm nhân chính là bảo đảm cho họ quyền đƣợc sống, đƣợc đối xử nhân đạo. Trong thời gian chấp hành án tại trại giam phạm nhân đƣợc bảo đảm tiêu chuẩn định lƣợng về gạo, rau xanh, thịt, cá, đƣờng, muối, nƣớc mắm, bột ngọt, chất đốt... định kì đƣợc cấp phát quần áo, chăn, chiếu, màn, các đồ dùng thiết yếu khác và phƣơng tiện bảo hộ lao động [9, tr.289-290]. Theo quy định hiện hành, phạm nhân đƣợc Nhà nƣớc bảo đảm tiêu chuẩn định lƣợng mỗi tháng: 17kg gạo tẻ
thƣờng; 0,7 kg thịt, 0,8 kg cá; 0,5 kg đƣờng loại trung bình; 01 kg muối; 15 kg rau xanh; 0,75 lít nƣớc mắm; 0,1 kg bột ngọt; chất đốt tƣơng đƣơng 17 kg củi hoặc 15 kg than. Ngày Tết Nguyên đán (bao gồm 01 ngày cuối năm và 03 ngày đầu năm âm lịch), ngày Tết Dƣơng lịch (ngày 01 tháng 01), ngày Giỗ tổ Hùng Vƣơng (ngày 10 tháng 3 âm lịch), các ngày lễ: 30 tháng 4, 01 tháng 5, 02 tháng 9, phạm nhân đƣợc ăn gấp 5 lần tiêu chuẩn ăn ngày thƣờng. Đối với phạm nhân lao động nặng nhọc, độc hại theo quy định của pháp luật, định lƣợng có thể đƣợc tăng thêm 15% so với tiêu chuẩn định lƣợng nêu trên. Giám thị trại giam, Giám thị trại tạm giam, Thủ trƣởng cơ quan thi hành án hình sự Cơng an cấp huyện có thể quyết định hốn đổi định lƣợng ăn nêu trên cho phù hợp với thực tế để bảo đảm cho phạm nhân ăn hết tiêu chuẩn [9, tr. 437-438]; Ngoài tiêu chuẩn ăn quy định nhƣ trên, phạm nhân đƣợc sử dụng quà, tiền của mình để ăn thêm nhƣng khơng đƣợc q ba lần định lƣợng trong 01 tháng cho mỗi phạm nhân. [95, tr.437 - 438]. Các tiêu chuẩn đã nêu cơ bản đáp ứng đƣợc những nhu cầu tối thiểu của phạm nhân. Bên cạnh đó, Trại giam Nam Hà đã phát huy nội lực, kết hợp giáo dục phạm nhân với phát triển sản xuất, nâng cao năng suất lao động để xây dựng cơ sở vật chất, cải thiện đời sống cho phạm nhân, ngoài khoản kinh phí phải nộp vào ngân sách của nhà nƣớc theo quy định, trại giam đã chi hàng trăm triệu đồng cho việc ăn thêm và mua tiền thuốc chữa bệnh cho phạm nhân, nhờ vậy, sức khoẻ của phạm nhân về thể chất và tinh thần cơ bản đƣợc bảo đảm. Về chỗ ở: hiện tổng diện tích sàn ở cho phạm nhân là 3.880m², bình quân 1,54m²/phạm nhân đã đảm bảo đủ cho phạm nhân.
Về cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất phục vụ công tác giáo dục pháp luật cho phạm nhân trong trại giam là điều kiện tiên quyết, không thể thiếu đối với việc đảm bảo chất lƣợng hiệu quả công tác này. Cơ sở vật chất phục vụ cho việc tổ chức dạy học bao gồm phòng học, bàn, ghế, giấy, bút và trang thiết bị
phục vụ công tác giáo dục tại Trại giam Nam Hà hiện có 05 nhà học tập dành cho phạm nhân với tổng diện tích là 986m², có 15 phịng đọc tổng diện tích 565m². Trại giam đã trang bị đƣợc 15 tủ sách với tổng 2.751 đầu sách phục vụ nhu cầu của phạm nhân. Với cơ sở đƣợc trang bị bƣớc đầu đã đáp ứng đƣợc yêu cầu giáo dục pháp luật cho phạm nhân.
Tiểu kết Chƣơng 3
Do những khó khăn chủ quan và khách quan, do những nguyên nhân thuộc về phía cơ quan thi hành án và cả những nguyên nhân về sự thoái hoá sâu sắc nhân cách của những ngƣời bị kết án phạt tù, chất lƣợng công tác giáo dục phạm nhân chƣa đƣợc nhƣ mong muốn, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đòi hỏi của xã hội, thân nhân gia đình những ngƣời bị kết án phạt tù.
Cơng tác giáo dục phạm nhân đã có nhiều đổi mới nội dung, hình thức giáo dục đa dạng phong phú và đã thu đƣợc những kết quả nhất định. Tuy nhiên, còn tồn tại: nhiều cán bộ quản giáo, giáo dục chƣa qua đào tạo, chƣa đƣợc bồi dƣỡng về khoa học giáo dục, chƣa đƣợc đào tạo về những vấn đề lí luận cơ bản về công tác giáo dục. Nếu xác định quá trình giáo dục phạm nhân là một quá trình giáo dục lại, một quá trình sƣ phạm thật sự thì địi hỏi những ngƣời làm cơng tác này cũng phải là những ngƣời thầy - những ngƣời đƣợc đào tạo chuyên môn về kĩ năng sƣ phạm đặc biệt. Tác giả nêu lên thực trạng này để nhấn mạnh: đã đến lúc cần phải đào tạo và gửi đến các trại giam những nhà chun mơn có bằng cấp sƣ phạm thực sự. Nếu khơng có một đội ngũ cán bộ giáo dục đủ mạnh (ít ra cũng phải ngang với các cán bộ chuyên mơn, nghiệp vụ khác) thì khó có thể có một cải cách cơ bản nào trong công tác giáo dục.
Nội dung giáo dục pháp luật phạm nhân cịn đơn điệu, nghèo nàn, có lúc dập khn, máy móc, chƣa vận động kịp thời với sự phát triển của xã hội. Phƣơng pháp giáo dục pháp luật cịn hành chính hoặc cứng nhắc đơn điệu, khơng hấp dẫn phạm nhân. Phạm nhân cịn nhiều thời gian rỗi, nhƣng khơng
có các hình thức hoạt động, sinh hoạt hấp dẫn, bổ ích. Các phƣơng tiện phục vụ việc giáo dục rèn luyện thiếu. Kinh phí Nhà nƣớc cấp phục vụ cho các hoạt động vui chơi, văn hố, văn nghệ, thể dục, thể thao khơng đáng kể.
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI PHẠM NHÂN, MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TẠI TRẠI GIAM NAM HÀ
4.1. Kết quả của giáo dục pháp luật đối với phạm nhân
Việc một ngƣời thực hiện hành vi phạm tội, bị kết tội, bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn hoặc tù chung thân và buộc phải chấp hành án phạt tù trong các trại giam luôn xuất phát từ những nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan nhất định. Trong số các nguyên nhân chủ quan dẫn đến hành vi phạm tội thì thiếu kiến thức, hiểu biết pháp luật luôn là nguyên nhân chủ yếu, đứng ở vị trí hàng đầu. Nhà nƣớc luôn chú trọng giáo dục pháp luật cho phạm nhân, coi đó vừa là chế độ, vừa là biện pháp tác động tích cực nhằm cải tạo, cảm hóa ngƣời phạm tội. Trong thời gian chấp hành án phạt tù “Phạm nhân phải học pháp luật, giáo dục công dân và đƣợc học văn hoá, học nghề” [9, tr.273]. Kết quả giáo dục pháp luật cho phạm nhân trong các trại giam thể hiện trên các phƣơng diện sau:
4.1.1. Nâng cao nhận thức pháp luật
Giáo dục pháp luật chính là một trong những nội dung quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt của nền pháp chế xã hội chủ nghĩa “Công tác phổ biến giáo dục pháp luật cần phải đƣợc coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong việc tăng cƣờng quản lí xã hội bằng pháp luật là một bộ phận của công tác giáo