Chuẩn mực và sai lệch chuẩn mực

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Vai trò giáo dục pháp luật đối với phạm nhân đang chấp hành án tại các trại giam thuộc Bộ Công an (Nghiên cứu trường hợp trại giam Nam Hà) (Trang 47 - 49)

Chƣơng 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN

2.1. Các khái niệm công cụ

2.1.4. Chuẩn mực và sai lệch chuẩn mực

i. Chuẩn mực

Chuẩn mực xã hội là tồn bộ những địi hỏi, những mong đợi mà cộng đồng xã hội nhƣ: nhóm, tổ chức, giai cấp và tổng thể xã hội nói chung địi hỏi ở các thành viên của mình đối với mục đích thực hiện những hành vi khn mẫu đã đƣợc thiết lập. Những địi hỏi và mong đợi đó đƣợc ghi lại hoặc biểu hiện bằng lời hoặc đƣợc ghi thành văn bản nhƣ những chỉ thị, quy tắc, điều luật… Nhƣng cũng có những mong đợi và những địi hỏi mang tính chất chuẩn mực xã hội không biểu hiện bằng lời, bằng ngôn ngữ viết mà bằng các các đặc tính tƣợng trƣng - những quy định ngầm với nhau.

Chuẩn mực xã hội tập hợp các yêu cầu hoặc sự mong đợi mà cộng đồng xã hội (nhóm, tổ chức, giai cấp) đƣa ra nhằm tạo lập các khuôn mẫu hành vi và các hành động cho các thành viên trong xã hội [98, tr.82].

Đặc điểm của chuẩn mực xã hội, là sản phẩm của nhận thức và sự xử lí các thơng tin trong ý thức của con ngƣời về quá khứ, hiện tại, về cách ứng xử hợp lí nhất đã đƣợc kiểm nghiệm trên thực tế và là con đƣờng ngắn nhất dẫn tới kết quả. Vì vậy, nó đƣợc xem nhƣ là phƣơng tiện mạnh mẽ để điều tiết xã hội đối với hành vi. Đặc điểm quan trọng nhất của bất cứ một chuẩn mực xã hội là tính lợi ích (tất yếu xã hội), tính bắt buộc và sự thể hiện trên thực tế trong hành vi của con ngƣời; chuẩn mực xã hội khơng phải là bất biến, mà có sự thay đổi gắn với từng giai đoạn lịch sử cụ thể.

ii. Sai lệch chuẩn mực xã hội

Trong xã hội, giữa các cá nhân khơng chỉ có sự đồng nhất mà cịn có sự khác biệt. Giữa các cá nhân có sự khác biệt về nhiều mặt, song khi sống trong xã hội, trong cộng đồng đều phải tuân theo những khn mẫu, những quy tắc, quy ƣớc,… nào đó, có nhƣ vậy xã hội mới ổn định và phát triển. Các hành vi của các cá nhân phù hợp với các quy tắc, các chuẩn mực thì đƣợc mọi ngƣời coi là bình thƣờng. Ngƣợc lại, những hành vi khác “khơng bình thƣờng” so với các chuẩn mực, các quy tắc hay so với các hành vi bình thƣờng thì đƣợc coi là “hành vi sai lệnh”. Có nghĩa là hành vi phần nào đi chệch khỏi những gì mà một nhóm (nhóm xã hội) mong muốn.

Hiện nay có nhiều cách tiếp cận khác nhau về vấn đề sai lệch xã hội: A.Cohen nhà tội phạm học ngƣời Mỹ quan niệm hành vi sai lệch là “Hành vi đi ngƣợc với những dự tính đã đƣợc thể chế hố”.

Đ.U.Ơn-sơ nhà xã hội học Anh cho rằng “Sai lệch xã hội là trạng thái gán ghép” [98, tr.911].

Theo Smelser, sai lệch xã hội là sự chệch hƣớng khỏi chuẩn mực của nhóm mà dẫn tới sự cơ lập, cách ly, chữa trị, kết án hay trừng phạt một ngƣời hay một nhóm ngƣời hoặc của xã hội nói chung đối với ngƣời vi phạm.

Theo quan niệm của các nhà xã hội học mác-xít: Sai lệch xã hội (hay lệch chuẩn) là một hành vi của cá nhân hay một nhóm xã hội khơng phù hợp với những giá trị, chuẩn mực đang đƣợc xã hội thừa nhận, đi chệch những quyền mà số đông đang đƣợc chờ đợi hoặc mong muốn ở họ trong những hoàn cảnh nhất định [98, tr.91-92].

Tóm lại, hành vi sai lệch khơng thể đƣợc quan niệm nhƣ một cái gì tuyệt đối hay phổ biến mà phải đƣợc coi nhƣ sự biến đổi về mặt xã hội và tuỳ thuộc vào những gì mà một xã hội đặc thù hay một nhóm xã hội, ở một thời

điểm xác định sai lệch, tức là sai lệch có tính lịch sử và tuỳ thuộc vào từng xã hội quan niệm.

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Vai trò giáo dục pháp luật đối với phạm nhân đang chấp hành án tại các trại giam thuộc Bộ Công an (Nghiên cứu trường hợp trại giam Nam Hà) (Trang 47 - 49)