Chƣơng 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN
2.3. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của
2.3.3. Các nguyên tắc cơ bản trong giáo dục pháp luật
Thứ nhất, Thực hiện nghiêm túc các quy định pháp luật về giáo dục pháp luật cho phạm nhân
“Đối với ngƣời bị phạt tù thì buộc họ phải chấp hành hình phạt trong trại giam, phải lao động, học tập để trở thành ngƣời có ích cho xã hội; nếu họ đã có nhiều tiến bộ thì xét để giảm việc chấp hành hình phạt” [90, tr.15]. Điều đó có nghĩa là việc học tập, trong đó có học tập pháp luật thơng qua giáo dục pháp luật trong các trại giam, là một trong những yêu cầu bắt buộc đối với phạm nhân.
Phạm nhân phải học pháp luật, giáo dục công dân và đƣợc học văn hoá, học nghề. Phạm nhân chƣa biết chữ phải học văn hoá để xoá mù chữ. Phạm nhân là ngƣời nƣớc ngồi đƣợc khuyến khích học tiếng Việt. Phạm nhân đƣợc bố trí ngày thứ bảy để học tập, học nghề và đƣợc nghỉ ngày chủ nhật, lễ, tết theo quy định của pháp luật. Căn cứ yêu cầu quản lí, giáo dục phạm nhân và thời hạn chấp hành án, trại giam, trại tạm giam, cơ quan thi hành án hình sự Cơng an cấp huyện tổ chức dạy học cho phạm nhân theo chƣơng trình, nội dung do Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tƣ pháp, Bộ Công an và Bộ Quốc phòng quy định; phạm nhân đƣợc cung cấp thơng tin về thời sự, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc [9, tr.273].
“Việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣời đang chấp hành hình phạt tù tùy theo từng đối tƣợng mà tập trung vào các quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân, pháp luật về hình sự, thi hành án hình sự, xử lí vi phạm hành chính; pháp luật về phịng, chống ma túy và các tệ nạn xã hội;… đƣợc chú trọng thực hiện thơng qua chƣơng trình học pháp luật, giáo dục cơng dân và lồng ghép trong chƣơng trình học văn hố, học nghề, giáo dục tái hòa nhập cộng đồng; phổ biến thơng tin thời sự, chính sách; sinh hoạt câu lạc bộ, nhóm đồng đẳng và các hình thức phù hợp khác [114, tr.137-138].
Căn cứ quy định của các văn bản luật có liên quan về cơng tác thi hành án hình sự, các cơ quan có thẩm quyền đã ban hành nhiều văn bản hƣớng dẫn việc tổ chức dạy văn hóa, giáo dục pháp luật, giáo dục cơng dân, phổ biến thơng tin thời sự, chính sách và thực hiện chế độ sinh hoạt, giải trí cho phạm nhân, trong đó có quy định về chƣơng trình, nội dung, thời gian, hình thức, chủ thể giáo dục pháp luật cho phạm nhân. Thơng qua việc giáo dục góp phần cung cấp, trang bị những thơng tin, kiến thức pháp luật cần thiết cho phạm nhân trong quá trình chấp hành án phạt tù cũng nhƣ trở về với cuộc sống đời thƣờng sau khi hết hạn chấp hành án, trở thành cơng dân có ích cho xã hội.
Thứ hai, Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa là một nguyên tắc cơ bản, xuyên suốt toàn bộ quá trình hoạt động xây dựng, thực hiện và áp dụng pháp luật, trong đó có hoạt động giáo dục pháp luật “Pháp chế xã hội chủ nghĩa là một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị - xã hội, trong đó tất cả các cơ quan nhà nƣớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhân viên nhà nƣớc, nhân viên các tổ chức xã hội và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác” [117, tr.508-509]. Trong thực hiện pháp luật về thi hành án hình sự, ngun tắc pháp chế địi hỏi các cơ quan có thẩm quyền và mọi cá nhân có liên quan phải nghiêm túc chấp hành các quy định pháp luật về giáo dục pháp luật cho phạm nhân trong các trại giam.
Về phía phạm nhân, ngun tắc pháp chế địi hỏi mỗi phạm nhân phải tuyệt đối chấp hành các quy định pháp luật về nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp, hình thức và thời lƣợng giáo dục pháp luật mà chủ thể giáo dục đã xây dựng và triển khai dành riêng cho phạm nhân đang chấp hành án phạt tù trong các trại giam; phải có tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm cao trong việc học tập pháp luật để vừa vận dụng, phục vụ trực tiếp cho quá trình chấp hành án phạt tù, vừa chuẩn bị hành trang kiến thức pháp luật để tái hòa nhập cộng đồng sau khi chấp hành xong án phạt tù.
Thứ ba, Nguyên tắc kết hợp giữa quản lí nghiêm khắc và đối xử nhân đạo với phạm nhân
Nguyên tắc nhân đạo cũng là một trong những nguyên tắc lớn trong chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc ta và đƣợc áp dụng rộng rãi trong đời sống pháp luật, ngay cả Bộ luật Hình sự - một trong những công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm - cũng đƣa ra các nguyên tắc xử lí mang tính nhân đạo:
dụng hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù, giao họ cho cơ quan, tổ chức hoặc gia đình giám sát, giáo dục. Đối với ngƣời bị phạt tù thì buộc họ phải chấp hành hình phạt trong trại giam, phải lao động, học tập để trở thành ngƣời có ích cho xã hội; nếu họ có nhiều tiến bộ thì xét để giảm việc chấp hành hình phạt” [90, tr.16].
Phần lớn phạm nhân trƣớc khi bị bắt vào trại giam có lối sống bng thả; không chịu tuân thủ, tôn trọng pháp luật, phong tục, tập quán, chuẩn mực đạo đức xã hội. Muốn làm chuyển biến tƣ tƣởng, nhận thức, hành động của phạm nhân, một yêu cầu bắt buộc không thể thiếu đƣợc là bắt buộc họ phải tuân thủ đúng các quy định của Luật Thi hành án hình sự, Nội quy trại giam. Đấu tranh khơng khoan nhƣợng, xử lí nghiêm khắc mọi vi phạm của phạm nhân. Sự nghiêm khắc của pháp luật là sẽ tƣớc bỏ mọi điều kiện chống đối, xây dựng lại cho phạm nhân có thói quen tuân thủ pháp luật ý thức tổ chức kỉ luật. Tuy nhiên, nếu chỉ đơn thuần áp dụng các biện pháp xử lí nghiêm khắc, phạm nhân sẽ ln ở trong trạng thái căng thẳng, lo lắng, bức xúc từ đó nảy sinh những ý nghĩ, hành động tiêu cực. Vì vậy, chúng ta luôn tôn trọng quyền con ngƣời, quyền đƣợc đối xử nhân đạo thì họ mới có thể tiếp thu đƣợc nội dung giáo dục. Dù nhà sƣ phạm có kiến thức và phƣơng pháp kỹ năng sƣ phạm cao đến mức độ nào nhƣng nếu phạm nhân không đƣợc đối xử nhân đạo thì họ khơng thể thu đƣợc kết quả giáo dục nào dù là nhỏ nhất, thậm chí gây nên sự công phẫn, chống đối tập thể đối với hoạt động giáo dục.
Việc pháp luật quy định phải tổ chức giáo dục pháp luật cho phạm nhân trong các trại giam tự nó đã chứng tỏ tính chất nhân đạo, nhân văn của pháp luật, rằng giáo dục pháp luật cho phạm nhân trong các trại giam là để trang bị kiến thức, hiểu biết pháp luật cho phạm nhân, giúp họ nhận ra sai lầm, tội lỗi đã phạm phải trƣớc đây, trang bị kỹ năng phục vụ cho việc tái hòa nhập cộng đồng sau này. Bởi vậy, trong công tác giáo dục pháp luật cho phạm nhân phải tuân thủ nguyên tắc “bảo đảm nhân đạo xã hội chủ nghĩa; tôn trọng nhân
phẩm, quyền, lợi ích hợp pháp của ngƣời chấp hành án”[9, tr.255].
Thứ tư, Nguyên tắc phối kết hợp chặt chẽ giữa trại giam, các cơ quan hữu quan, gia đình phạm nhân và bản thân mỗi phạm nhân
Cơng tác giáo dục pháp luật không chỉ là trách nhiệm của cá nhân, cơ quan hay đơn vị chức năng, mà cịn là trách nhiệm chung của tồn xã hội, đòi hỏi sự tham gia của nhiều bên: Đảng, Nhà nƣớc, các cấp chính quyền từ trung ƣơng đến địa phƣơng, các tổ chức, cơ quan, đoàn thể xã hội, nhà trƣờng, gia đình và sự nỗ lực của mỗi cá nhân. Giáo dục pháp luật cho phạm nhân trong các trại giam địi hỏi phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa trại giam, các cơ quan hữu quan, gia đình phạm nhân và bản thân mỗi phạm nhân. Các trại giam giữ vai trị chủ thể chính, chỉ đạo, tổ chức và điều hành cơng tác giáo dục pháp luật theo chƣơng trình, kế hoạch đã đƣợc xác định; vai trò hàng đầu thuộc về những cán bộ giáo dục của trại giam đƣợc phân công chuẩn bị bài trực tiếp lên lớp truyền đạt nội dung giáo dục pháp luật cho phạm nhân; các cán bộ quản giáo có trách nhiệm hỗ trợ tích cực cho hoạt động này. Các cơ quan hữu quan giữ vai trò phối hợp trong việc cử chuyên gia trực tiếp lên lớp giảng dạy pháp luật cho phạm nhân khi có yêu cầu, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chƣơng trình giáo dục pháp luật cho phạm nhân. Gia đình phạm nhân giữ vai trị động viên, khích lệ phạm nhân nâng cao tinh thần tự giác, tích cực học tập pháp luật, chấp hành Nội quy, quy định qua những lần thăm gặp hoặc nói chuyện điện thoại; có thể gửi sách, báo, tạp chí có các nội dung pháp luật phù hợp để phạm nhân tự đọc, tìm hiểu thêm. Bản thân mỗi phạm nhân phải nhận thức đƣợc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học tập pháp luật, chiếm lĩnh tri thức pháp luật. Sự phối kết hợp chặt chẽ giữa trại giam, các cơ quan hữu quan, gia đình phạm nhân và bản thân mỗi phạm nhân vừa là quan điểm chỉ đạo, vừa là biện pháp bảo đảm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục pháp luật cho phạm nhân trong các trại giam.
Thứ năm, Kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục pháp luật cho phạm nhân với giáo dục cơng dân, dạy văn hóa
Trên thực tế, quan điểm “kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục pháp luật cho phạm nhân với giáo dục cơng dân, dạy văn hóa và dạy nghề cho họ” đã đƣợc pháp luật quy định “Phạm nhân phải học pháp luật, giáo dục công dân và đƣợc học văn hoá, học nghề. Phạm nhân chƣa biết chữ phải học văn hoá để xoá mù chữ. Phạm nhân là ngƣời nƣớc ngồi đƣợc khuyến khích học tiếng Việt...” [9, tr.499].
Việc quán triệt quan điểm kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục pháp luật cho phạm nhân với giáo dục cơng dân, dạy văn hóa và dạy nghề cho họ là nhằm bảo đảm tính đồng bộ, hài hịa và hiệu quả của cơng tác giáo dục pháp luật cho phạm nhân trong các trại giam. Giữa giáo dục pháp luật và giáo dục công dân, dạy văn hóa và dạy nghề cho phạm nhân có mối quan hệ biện chứng:
Giáo dục pháp luật cho phạm nhân phải gắn với giáo dục công dân. Nội dung chủ yếu của giáo dục công dân cho phạm nhân là giáo dục đạo đức và kỹ năng sống. Mục đích của giáo dục pháp luật là thiết lập trật tự pháp luật, hình thành ở mỗi cá nhân hành vi hợp pháp. Xã hội công bằng, dân chủ, văn minh là xã hội mà ở đó mọi cơng dân đều phải có ý thức và lối sống phù hợp với nền tảng đạo đức và tuân thủ pháp luật. Nguyên tắc chung cũng nhƣ mục tiêu của pháp luật và đạo đức xã hội là phục vụ con ngƣời, vì những giá trị nhân văn của con ngƣời. Có kiến thức pháp luật mà thiếu sự hiểu biết, tôn trọng các giá trị đạo đức thì phạm nhân khó có thể trở thành ngƣời lƣơng thiện khi trở về tái hòa nhập xã hội.
Giáo dục pháp luật phải gắn với dạy văn hóa cho phạm nhân. Giáo dục pháp luật chỉ có tác dụng khi nó dựa trên một nền tảng học vấn nhất định. Trình độ học vấn của phạm nhân càng cao thì việc học tập pháp luật của họ càng thuận lợi và ngƣợc lại. Phạm nhân mù chữ thì khó có thể tiếp thu kiến
thức pháp luật chứ chƣa nói đến kỹ năng sống và làm theo pháp luật. Bởi vậy, để bảo đảm hiệu quả giáo dục pháp luật cho những phạm nhân mù chữ thì điều kiện tiên quyết là phải dạy chữ cho họ.