9. Cấu trúc luận văn
1.4. Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trƣờng Cao đẳng
1.4.5. Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động tự học của sinh viên
Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ học tập phải đảm bảo các điều kiện cho hoạt động tự học của sinh viên trên các mặt sau:
- Quản lý cơ sở vật chất đảm bảo học tập trên lớp, tự học, sinh hoạt tập thể
Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học: Tu sửa, nâng cấp, hiện đại hóa phịng học, cải tạo hệ thống chiếu sáng, cách âm… Những việc làm này khơng chỉ có ý nghĩa đảm bảo chất lƣợng dạy – học, tự học mà cịn có ý nghĩa kích thích hứng thú cho sinh viên. Để tăng cƣờng hoạt động dạy – học, tự học; việc đầu tƣ hợp lý đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị cho dạy học, tự học là vấn đề cấp bách và thiết thực.
- Quản lý giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo, phƣơng tiện kỹ thuật dạy học
Quản lý khai thác, sử dụng giáo trình tài liệu tham khảo và các phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ dạy – học là biện pháp nhằm đảm bảo đủ điều kiện vật chất – kỹ thuật để sinh viên có thể tiếp thu nội dung chƣơng trình cả về lý thuyết
lẫn thực hành. Do đó, đây là giải pháp tích cực đảm bảo tính hiệu quả q trình dạy chữ, dạy nghề.
Đảm bảo sự phục vụ tích cực của thƣ viện để giúp sinh viên một mặt khẳng định lại phần kiến thức đã học nhƣng chƣa rõ, đồng thời bổ sung thêm phần kiến thức chƣa hoàn chỉnh sau buổi học. Vì vậy, cán bộ thƣ viện khơng chỉ có chức năng coi giữ mà còn phải giới thiệu, giúp đỡ bạn đọc lựa chọn khai thác tƣ liệu một cách có hiệu quả, thuận lợi. Việc đảm bảo sự phục vụ tích cực của thƣ viện vừa có ý nghĩa tăng cƣờng hiệu quả tự học vừa góp phần kích thích, củng cố động cơ học tập tích cực của sinh viên.
- Quản lý các hoạt động đảm bảo thời gian tự học của sinh viên. - Quản lý việc xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho sinh viên học tập.
1.4.6. Quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục trongviệc tổ chức tự học cho sinh viên
Hoạt động tự học của sinh viên trong trƣờng Cao đẳng – Đại học có những đặc trƣng khác biệt so với hoạt động học tập của học sinh phổ thông. Trƣớc hết, hoạt động học tập của học sinh, sinh viên cùng là quá trình nhận thức nhằm chiếm lĩnh những tri thức trong kho tàng trí tuệ của nhân loại. Điểm khác nhau là quá trình học tập của sinh viên ở các trƣờng Đại học – Cao đẳng về bản chất là quá trình nhận thức có tính chất nghiên cứu. Mỗi sinh viên tự mình chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kỹ năng. Muốn vậy, khi tiến hành hoạt động học tập, sinh viên khơng chỉ phải có năng lực nhận thức thông thƣờng mà cần tiến hành hoạt động nhận thức mang tính chất nghiên cứu trên cơ sở khả năng tƣ duy độc lập, sáng tạo phát triển ở mức độ cao. Có nghĩa là, dƣới vai trị chủ đạo của thầy, sinh viên khơng nhận thức một cách máy móc chân lý có sẵn mà cịn đào sâu hoặc mở rộng kiến thức. Để có đƣợc những năng lực, khả năng này, ngƣời học ở bậc đại học phải có cách học chủ động, khả năng tự lực tìm kiếm và xử lý thơng tin, năng lực tự học và khao khát sáng tạo.
Mặt khác, hoạt động của giảng viên ở trƣờng Cao đẳng – Đại học cũng đòi hỏi ngƣời cán bộ giảng dạy cùng lúc phải thực hiện tốt ba nhiệm vụ của dạy học:
- Dạy nghề cho sinh viên: thông qua nội dung tri thức bài giảng và phƣơng pháp giảng dạy của thầy, giúp sinh viên nắm vững hệ thống những tri thức khoa học cơ bản trên cơ sở đó hình thành ở họ hệ thống kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp tƣơng ứng, để sau khi học ra trƣờng họ có khả năng lập nghiệp.
- Dạy phƣơng pháp tự học cho sinh viên: thông qua các biện pháp tổ chức hoạt động giảng dạy của thầy nhằm phát triển các năng lực và phẩm chất hoạt động trí tuệ của sinh viên, giúp sinh viên hình thành phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu.
- Dạy thái độ cho sinh viên: thông qua phƣơng pháp dạy của thầy, thông qua các biện pháp tổ chức hoạt động dạy học của thầy, nhằm bồi dƣỡng cho sinh viên ý thức cá nhân đối với nghề nghiệp tƣơng lai, đồng thời hình thành ở họ niềm tin cách mạng và niềm tin sƣ phạm, giáo dục cho sinh viên những phẩm chất nhân cách của ngƣời giáo viên. Đó là lịng yêu nƣớc, u nghề, mến trẻ, có tình cảm trong sáng và cao thƣợng, phấn đấu hết mình vì học sinh thân yêu, vì sự nghiệp giáo dục chung của đất nƣớc…
Tuy nhiên, nếu chỉ thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ nêu trên trong quá trình dạy học thì chƣa đủ, để dạy tốt giảng viên cần phải thực hiện sao cho với sự chi phí ít nhất về thời gian, kinh phí, sức lực của giáo viên, sinh viên, của nhà trƣờng và cha mẹ sinh viên nhƣng lại đáp ứng đƣợc những yêu cầu đòi hỏi do nghề nghiệp và xã hội đặt ra ở mức độ cao. Muốn giải quyết đƣợc vấn đề trên, việc giảng dạy cần phải đƣợc tiến hành theo các phƣơng hƣớng sau:
- Giảng viên cần tiến hành các biện pháp dạy học nhằm phát huy cao độ tính tự giác, tích tích cực, tính độc lập sáng tạo của sinh viên, phát huy tới mức cao nhất năng lực tự học, tự nghiên cứu của sinh viên.
- Tăng cƣờng rèn luyện kỹ năng thực hành, kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên bằng việc giải các bài tập tình huống, bài tập thực hành, đi thực tế phổ thơng và tổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên.
- Chuyển từ phƣơng pháp học tập sang phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu.
- Chuyển dần từ phƣơng pháp diễn giảng ở đại học sang phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề, kết hợp với làm việc theo nhóm, hoặc tổ chức thảo luận xêmina. Tận dụng tới mức cao nhất vốn tri thức, vốn kinh nghiệm mà sinh viên đã tích lũy đƣợc để giải quyết các nhiệm vụ học tập.
- Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá theo hƣớng khách quan hóa, cơng khai hóa và hình thành năng lực tự đánh giá cho sinh viên.
- Đổi mới cơ sở vật chất và các phƣơng tiện kỹ thuật dạy học theo hƣớng sử dụng công nghệ thông tin. Xây dựng các giáo án điện tử để giảng dạy cho sinh viên hoặc sử dụng trình chiếu trong dạy học…
Trong những điều kiện nhƣ vậy, đội ngũ CBQL cần có những vận động để hoạt hóa sinh viên và nâng cao trách nhiệm của giáo viên trong việc tổ chức tự học cho sinh viên. Hay nói cách khác, phải có sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng đối với tất cả các đơn vị chức năng, tất cả cán bộ quản lý, giảng viên. Để việc tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên đạt hiệu quả, phải có sự chỉ đạo rất kiên quyết của Ban Giám hiệu, vai trò lãnh đạo của Hiệu trƣởng, sự phối hợp đồng bộ giữa các đơn vị trong trƣờng, giảng viên nhận thức đƣợc trách nhiệm và tham gia vào q trình đào tạo bằng cả tấm lịng của ngƣời thầy.
1.4.7. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá phát huy khả năngtự học của sinh viên
Kiểm tra, đánh giá kết quả tự học sẽ giúp cho sinh viên xác định những việc đã thực hiện và chƣa thực hiện, nâng cao tinh thần trách nhiệm của mình đối với hoạt động tự học. Đó là kiểm tra việc xây dựng kế hoạch tự học của sinh viên, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch theo mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ tự học, phát hiện những sai lệch giúp sinh viên điều chỉnh hoạt động tự học.
Việc tự kiểm tra, tự đánh giá trong tổ chức hoạt động tự học của sinh viên là yếu tố quyết định thắng lợi của hoạt động học tập nói chung và tự học nói riêng, những tác động từ bên ngồi chỉ đóng vai trị hỗ trợ.
Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của sinh viên là khơng thể thiếu đƣợc. Nó là khâu quan trọng của quản lý để đo lƣờng kết quả thực hiện kế hoạch và điều chỉnh sai lệch nếu có, để đạt kết quả mong muốn. Tuy nhiên, cơng việc này là khó khăn địi hỏi ngƣời quản lý phải kết hợp nhiều yếu tố, có các hình thức linh hoạt thì mới đánh giá đúng kết quả tự học của ngƣời học.
- Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch tự học của sinh viên (hàng tuần, hàng tháng, năm học…)
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tự học theo các mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ tự học, phát hiện sai lệch giúp sinh viên điều chỉnh hoạt động tự học.
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả tự học là chức năng của giảng viên và CBQL. Đối với CBQL đào tạo còn phải thực hiện cả nội dung quản lý công tác kiểm tra, đánh giá của giảng viên nhằm đảm bảo tính khoa học, thống nhất và công bằng (qua việc tham mƣu, hƣớng dẫn, giám sát các hoạt động kiểm tra, đánh giá của giáo viên chủ nhiệm và phối hợp với đội ngũ ban cán sự lớp, ban chấp hành chi đoàn…).
1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tự học của sinh viên
1.5.1. Yếu tố khách quan
(1) Sự hƣớng dẫn cụ thể, giúp đỡ tận tình của tập thể giáo viên trong trƣờng, trong khoa thể hiện trong các giờ giảng, các buổi thảo luận, xemina. Nội dung sự giúp đỡ khơng chỉ là các phƣơng pháp học tập mà cịn giúp đỡ cả về mặt rèn luyện, tu dƣỡng đạo đức tác phong lý tƣởng nghề nghiệp và các quan hệ khác của sinh viên.
(2) Điều kiện cơ sở vật chất và các phƣơng tiện dạy học: có tác động mạnh mẽ đến việc tiếp thu kiến thức của ngƣời học, do vậy cần đƣợc trang bị đầy đủ và sử dụng có hiệu quả nhất. Phƣơng tiện dạy học là các dụng cụ mà cả thầy và trò đều sử dụng trực tiếp trong quá trình dạy học. Đối với quá trình nhận
thức, các phƣơng tiện dạy học hiện đại giúp cho việc rèn luyện, củng cố các kiến thức đã học đƣợc bền vững, chính xác, tăng cƣờng sự chú ý, sự hứng thú đối với nội dung học tập mà ngay cả trong việc rèn luyện kỹ năng thực hành, các thiết bị dạy học đã giúp cho ngƣời học suy nghĩ, tìm tịi, phát triển trí sáng tạo, rèn luyện đức tính kiên trì, cẩn thận, chính xác, kỷ luật, tích cực hóa hoạt động nhận thức của ngƣời học.
(3) Tổ chức học tập – nghiên cứu tập thể, các nhóm học tập trong sinh viên. Nhóm học tập học tập là hạt nhân cơ bản của việc tự quản, đƣợc tổ chức phù hợp với quyền lợi và trách nhiệm của mỗi sinh viên và có tác dụng nhất định đối với hoạt động tự học của sinh viên. Học tập theo nhóm là quan trọng nhƣng nó chỉ có tác dụng khi đƣợc dựa trên cơ sở của sự nỗ lực suy nghĩ cá nhân. Mỗi ngƣời trong nhóm sẽ phát huy đƣợc khả năng tự học tập với tinh thần trách nhiệm, nêu cao ý chí học tập, tự lực chiếm lĩnh tri thức; thƣờng xuyên trao đổi, tranh luận để củng cố kiến thức đã học và bổ sung thêm kiến thức mới, từ đó các thành viên trong nhóm hồn thành kế hoạch đã vạch ra. Nhóm học tập trong sinh viên đƣợc tổ chức tốt sẽ phát huy vai trị, lơi cuốn nhiều sinh viên tham gia tích cực vào hoạt động tự học, tạo nên phong trào học tập sôi nổi, môi trƣờng học tập tích cực.
1.5.2. Yếu tố chủ quan
(1) Năng lực hoạt động trí tuệ của sinh viên là yếu tố quan trọng nhất đối với hoạt động tự học. Hoạt động trí tuệ của sinh viên thực sự là loại hoạt động nhận thức đích thực, căng thẳng, có cƣờng độ cao và tính lựa chọn rõ rệt. Hoạt động trí tuệ này vẫn lấy những sự kiện của q trình nhận thức cảm tính làm cơ sở. Song các thao tác trí tuệ đã phát triển ở trình độ cao, đặc biệt có sự phối hợp nhịp nhàng, tinh tế, uyển chuyển, linh động tùy theo hồn cảnh có vấn đề. Bởi vậy, đa số sinh viên lĩnh hội nhanh nhạy, sắc bén với những gì đã biết và muốn đào sâu suy nghĩ để hiểu vấn đề chắc chắn hơn.
(2) Việc xác định đúng đắn mục đích, động cơ, thái độ học tập của ngƣời học đƣợc biểu hiện ở sự đấu tranh tích cực giữa các nội dung của tƣ duy với việc khắc phục những khó khăn gặp phải.
(3) Việc lập kế hoạch tự học là một việc làm cần thiết nhằm vạch kế hoạch và định hƣớng cho ngƣời học, giúp ngƣời học kết hợp đúng đắn giữa việc học tập nghiên cứu và nghỉ ngơi hợp lý. Kế hoạch đó bao gồm: Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch, kiểm tra và rút kinh nghiệm.
(4) Nhiệm vụ học tập – nghiên cứu của sinh viên không chỉ dừng lại ở chỗ lĩnh hội tri thức mà phải biết tự kiểm tra, đánh giá kết quả của sự lĩnh hội đó. Khâu kiểm tra giúp sinh viên phát hiện ra những thiếu sót đang tồn tại cần phải điều chỉnh kịp thời nếu cần phải thay đổi phƣơng pháp để phù hợp với hoàn cảnh mới.
(5) Sử dụng hợp lý thời gian tự học, có phƣơng pháp học tập tốt và tinh thần vƣợt khó sẽ mang lại hiệu quả cao, đồng thời tiết kiệm đƣợc thời gian sức lực. Khơng có phƣơng pháp tự học tốt, hiệu quả sẽ thấp, dễ gây nên sự chán nản và lƣời biếng, khơng có sự nỗ lực vƣợt qua khó khăn ngƣời học sẽ dễ dàng chấp nhận để cho thời gian tự học trơi qua lãng phí. Do vậy, mỗi sinh viên phải tự tìm tịi, học hỏi và rèn luyện để bản thân có đƣợc phƣơng pháp tốt và có ý chí cao.
Kết luận chƣơng 1
Tự học là một hoạt động độc lập, chủ yếu mang tính cá nhân của ngƣời học trong q trình nhận thức, học tập để cải biến nhân cách, nó vừa là phƣơng tiện, vừa là mục tiêu của quá trình đào tạo.
Quản lý tự học là một nội dung cơ bản trong quản lý giáo dục – đào tạo, quản lý nhà trƣờng. Quản lý hoạt động tự học thực chất là một hệ thống các tác động sƣ phạm có mục đích, phƣơng pháp, kế hoạch của các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng đến tồn bộ q trình tự học của học sinh nhằm thúc đẩy học sinh tự giác, tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức bằng sự cố gắng, nỗ lực của chính bản thân mình.
Với xu thế phát triển của xã hội hiện đại ngày nay, tự học và quản lý hoạt động tự học càng trở nên quan trọng, giúp sinh viên tự chủ đƣợc bản thân, đồng thời nâng cao hiệu quả giáo dục. Muốn hoạt động tự học của sinh viên đạt kết quả cao, công tác quản lý hoạt động tự học cần phải chú trọng tới việc:
(1) Quản lý các hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức về hoạt động tự học của sinh viên trƣờng Cao đẳng
(2) Quản lý thực hiện quy chế và quy định học tập
(3) Quản lý việc hình thành kỹ năng và phƣơng pháp tự học cho sinh viên (4) Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
(5) Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động tự học của sinh viên
(6) Quản lý sự phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong việc tổ chức tự học cho sinh viên
(7) Quản lý việc kiểm tra, đánh giá phát huy khả năng tự học của sinh viên
Từ những cơ sở lý luận trên, chúng tôi sẽ khảo sát đối chiếu, so sánh với thực tế hoạt động tự học và quản lý hoạt động tự học ở trƣờng CĐSP Trung ƣơng. Nội dung chủ yếu của vấn đề này đƣợc thể hiện qua chƣơng 2.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CĐSP TRUNG ƢƠNG
2.1. Khái quát về trƣờng CĐSP Trung ƣơng
2.1.1. Sơ lược lịch sử phát triển của Nhà trường