Sơ đồ mối liên quan giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường cao đẳng sư phạm trung ương (Trang 95 - 115)

Từ biện pháp thứ nhất là nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên và các lực lƣợng giáo dục khác về vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động tự học có đƣợc thực hiện tốt thì các biện pháp sau mới có thể đƣợc tiến hành và phát huy hiệu quả. Bởi mọi hoạt động đều đƣợc quyết định từ ý thức. Ý thức và nhận thức của những ngƣời quản lý, những ngƣời có vai trị chính và quan trọng trong bộ máy hoạt động giảng dạy và học tập của nhà trƣờng sẽ quyết định việc thực hiện các biện pháp gì tiếp theo và nhƣ thế nào. Biện pháp 2 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 1 Biện pháp 3 Biện pháp 7 Biện pháp 4

Nhƣ vậy, qua biểu đồ cũng nhƣ qua thực tế chứng minh, biện pháp 1 là biện pháp nịng cốt, trung tâm có vai trị tiên quyết. Nó quyết định tới các biện pháp cịn lại nhƣng chính các biện pháp cịn lại cũng tác động gián tiếp trở lại để nhận thức về vai trị của HĐTH ngày càng hồn thiện hơn.

Tiếp theo các biện pháp kiện toàn, củng cố các tổ chức quản lý hoạt động tự học của sinh viên sẽ giúp tăng cƣờng chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng nâng cao vai trò tự học của sinh viên. Khi đổi mới phƣơng pháp giảng dạy thì mới có thể đổi mới cơng tác chỉ đạo lồng ghép các nội dung và yêu cầu hoạt động tự học trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Khi có các buổi ngoại khóa hỗ trợ thì sẽ giúp cho biện pháp tăng cƣờng bồi dƣỡng kỹ năng tự học cho sinh viên dễ thực hiện hơn. Tiếp theo sau nữa là hỗ trợ cho biện pháp phối hợp với các lực lƣợng giáo dục để quản lý việc thực hiện kế hoạch tự học của sinh viên. Cuối cùng, sau khi các biện pháp trƣớc đã đƣợc hoàn thiện thì mới có cơ sở để chỉ đạo nâng cao hiệu quả đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh gắn với hoạt động tự học. Và chính những biện pháp tiếp nối phía sau lại tác động gián tiếp trở lại giúp hoàn thiện cho các biện pháp trƣớc.

Tóm chung lại, mỗi biện pháp mà tác giả đã nêu đều có một vai trị và ý nghĩa riêng nhƣng chúng có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại và thúc đẩy lẫn nhau. Hoạt động quản lý hoạt động tự học sẽ chỉ đạt hiệu quả khi 7 biện pháp chúng ta biết vận dụng linh hoạt, mềm dẻo.

3.4. Kết quả khảo nghiệm, thăm dò mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trƣờng CĐSP Trung ƣơng

Để thăm dị mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trƣờng CĐSP Trung ƣơng của 7 nhóm biện pháp trên, tác giả tiến hành khảo nghiệm về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp. Mỗi biện pháp khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi. Tính cấp thiết ở 3 mức độ: rất cần thiết 3 điểm, ít cần thiết 2 điểm, khơng cần thiết 1 điểm; Tính khả thi ở 3 mức độ: khả thi 3 điểm, ít khả thi 2 điểm, không khả thi 1 điểm. Kết

quả thu đƣợc ở bảng 3.1

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐTH của SV

STT Biện pháp quản lý Mức độ cần thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi

1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ

quản lý, giảng viên, sinh viên và các lực lượng giáo dục khác về vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động tự học

100 - - 3,0 89 11 - 2,6 7

2 Kiện toàn, củng cố các đơn vị tham gia quản lý hoạt động tự học của sinh viên

85 10 5 2,5 5

86 10 4 2,5 8 3 Tăng cường chỉ đạo đổi mới

phương pháp dạy học theo hướng nâng cao vai trò tự học của sinh viên

100 - - 3,0 90 10 - 2,7

4 Chỉ đạo đổi mới lồng ghép các nội dung và yêu cầu hoạt động tự học trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

95 5 - 2,8 5

89 11 - 2,6 7

5 Tăng cường bồi dưỡng kỹ năng tự học cho sinh viên

100 - - 3,0 96 4 - 2,8 8 6 Phối hợp với các lực lượng

giáo dục để quản lý việc thực hiện kế hoạch tự học của sinh

92 8 - 2,7 6

87 10 3 2,6 1

viên

7 Chỉ đạo nâng cao hiệu quả đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh gắn với hoạt động tự học

94 6 - 2,8 2

90 10 - 2,7

Từ các kết quả khảo nghiệm và điểm trung bình cộng có thể nhận xét nhƣ sau: Các biện pháp quản lý hoạt động tự học đƣợc đề xuất là cần thiết với điều kiện thực tế của Trƣờng CĐSP Trung ƣơng. Các biện pháp đƣợc đề xuất mang tính khả thi, trong điều kiện đƣợc quan tâm chỉ đạo và tổ chức đồng bộ, khơng thể dập khn máy móc mà căn cứ vào điều kiện cụ thể, sử dụng phối hợp đồng bộ các biện pháp. Kết quả cho thấy điểm trung bình cộng ở tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đều có mức độ điểm trung bình cộng là trên 2,5. Điều đó cho thấy các biện pháp đƣợc tác giả đƣa ra có tính khả thi và tính cấp thiết ở mức độ cao, phù hợp và có thể đƣợc áp dụng cho trƣờng CĐSP Trung ƣơng trong gia đoạn đổi mới giáo dục hiện nay.

Nhƣ vậy, về lý luận cũng nhƣ trong cả thực tế đã đƣợc khảo sát và chứng minh, bƣớc đầu các biện pháp đều có cơ sở khá vững chắc để có thể tiến hành áp dụng thực hiện đồng bộ các biện pháp một cách khoa học và thực tiễn công tác quản lý HĐTH nhằm nâng cao chất lƣợc học tập của SV và hiệu quả đào tạo của trƣờng CĐSP Trung ƣơng.

Kết luận chƣơng 3

Đây là 7 biện pháp mang tính hệ thống, đồng bộ, tn theo quy trình quản lý giáo dục với tính khả thi cao. Các biện pháp trên dù chƣa đƣợc thực nghiệm kiểm chứng nhƣng cũng là những thơng tin có giá trị tham khảo cao cho các lực lƣợng quản lý việc tự học của SV trƣờng CĐSP Trung ƣơng trong việc cải thiện chất lƣợng tự học cho SV. Hy vọng đây là những biện pháp sẽ đƣợc áp dụng tại trƣờng trong năm học tới.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đề tài nghiên cứu cho phép kết luận: SV đã dành một quỹ thời gian nhất định cho việc tự học ngoài lớp học, ý thức sâu sắc sự ảnh hƣởng của việc này đến kết quả học tập của bản thân, cũng nhƣ nhận định rõ vai trò của các kĩ năng tự học khác nhau. SV đã có những kỹ năng tự học đúng nhƣng còn thiếu rất nhiều hành động để mang lại hiệu quả cao hơn cho tự học. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thực trạng KN tự học ngoài lớp học nhƣ trên bao gồm cả các yếu tố chủ quan lẫn khách quan, nhƣng chủ yếu là các các yếu tố thuộc về bản thân SV hơn là các yếu tố bên ngoài nhƣ GV, cơ sở vật chất, chƣơng trình học. Để nâng cao KN tự học cho SV, nhà trƣờng, GV, Đoàn - Hội, đặc biệt là SV cần nỗ lực thực hiện các biện pháp đa dạng, hiệu quả hơn.

2. Khuyến nghị

Công tác quản lý đào tạo trong trƣờng sƣ phạm đòi hỏi phải coi quản lý HĐTH của SV là một nội dung trọng tâm, đƣợc chỉ đạo theo hƣớng chất lƣợng, đại chúng, hiệu quả và thiết thực. Để công tác quản lý HĐTH đƣợc triển khai đồng bộ, thuận lợi đề nghị

2.1. Đối với Bộ giáo dục và Đào tạo:

Bộ giáo dục và Đào tạo cần tiếp tục xem xét, nghiên cứu, ban hành các văn bản hƣớng dẫn việc tổ chức, triển khai và quản lí kế hoạch thực hiện các hoạt động ngoài giờ lên lớp của sinh viên một cách nhất quán và đúng đắn. Tránh việc ban hành rồi lại sửa ảnh hƣởng tới tinh thần học tập của SV; Quy định những chế độ ƣu đãi, những qui định cụ thể khuyến khích sinh viên tích cực tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp, nhất là những hoạt động tích cực trong việc rèn luyện và phát triển nhân cách của sinh viên;

Bộ chỉ đạo sát sao các trƣờng Đại học tổ chức xây dựng nội quy, qui định để hƣớng dẫn sinh viên, xây dựng, quản lí việc sử dụng thời gian ngoài giờ;

2.2. Đối với Nhà trƣờng và các tổ chức đoàn thể:

Nhà trƣờng cần hƣớng dẫn sinh viên đặc biệt là sinh viên năm thứ nhất lập kế hoạch sử dụng quỹ thời gian ngoài giờ; Nhà trƣờng và các tổ chức đoàn thể cần có sự phối hợp để đƣa ra một kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp dài hạn.

Thƣờng xuyên quán triệt cho các lực lƣợng quản lý về chủ trƣơng đẩy mạnh HĐTH của SV; tạo điều kiện tối ƣu cho các lực lƣợng quản lý tham gia xây dựng các biện pháp quản lý đối với HĐTH của SV phù hợp với chức năng của mỗi bộ phận lực lƣợng quản lý và phù hợp với đặc điểm sinh viên của trƣờng.

Nghiên cứu, cải tiến và ban hành quy chế quản lý HĐTH của SV nhằm phát huy tính tích cực của SV trong học tập.

Đƣa thêm nội dung học tập truyền thống nghề giáo và truyền thống nhà trƣờng vào chƣơng trình hoạt động đầu khố nhƣ một mơn học, có kiểm tra hoặc viết thu hoạch. Các bài kiểm tra hoặc bài thu hoạch này phải đƣợc tính điểm nhƣ một mơn học để SV có ý thức về điểm số để phấn đấu.

Xây dựng phòng truyền thống của nhà trƣờng và tiếp tục đầu tƣ trang thiết bị cho các phòng học, thƣ viện, phịng học bộ mơn; khai thác cơng suất sử dụng tài liệu giáo trình và việc đáp ứng phục vụ của thƣ viện để nâng cao nhận thức và hứng thú học tập cho SV, tạo điều kiện để GV vận dụng các phƣơng pháp đổi mới, sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực, thực hiện tốt các nhiệm vụ quản lý nhằm đẩy mạnh HĐTH của SV.

Nghiên cứu cải tiến quy chế thi, kiểm tra theo hƣớng bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học; mở rộng quyền hạn đánh giá của GV trong việc dùng điểm đánh giá quá trình tự học để thay thế hoặc cộng thêm vào điểm thi hết môn của SV.

Nghiên cứu cải tiến quy trình thực hiện chƣơng trình dạy học ở tất cả các mơn học; bố trí hợp lý quỹ thời gian dành cho HĐTH của SV nhằm xây dựng phong trào tự học mạnh mẽ và rộng khắp trong SV, góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.

Hội dinh viên, Đoàn Thanh niên cần tăng cƣờng các hoạt động ngoại khoá nhƣ: sinh hoạt dã ngoại tập thể có lồng ghép các kỹ năng sống và học tập theo nhóm, hái hoa dân chủ “các chủ đề về chuyên môn”.

2.3. Đối với gia đình:

Gia đình cần chú ý quan tâm tới việc sử dụng thời gian ngoài giờ lên lớp của con em mình qua những kênh thơng tin khác nhau nhƣ qua giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, bạn bè, trao đổi trực tiếp với con về việc học tập; Có sự trao đổi định kỳ giữa gia đình và Nhà trƣờng để gia đình hiểu hơn về việc học tập của con cái, từ đó có những tác động tích cực hơn với vấn đề tự học của SV.

2.4. Đối với sinh viên:

Sinh viên cần nhận thức tầm quan trọng của việc quản lý, sử dụng thời gian lên lớp cũng nhƣ việc tự học đối với trình độ cũng nhƣ kết quả học tập của mình.

Tinh thần và thái độ nghiêm túc tự giác của sinh viên là những yếu tố có ý nghĩa quyết định tới hiệu quả sử dụng thời gian; Vì vậy, sinh viên cần có kế hoạch cơ bản, lâu dài bên cạnh những kế hoạch chi tiết. Sử dụng thời gian lên lớp vào các hoạt động một cách hợp lí.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trƣờng

CBQLGD-ĐT, Hà Nội

2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Hoàng Yến (1998), Tấm gương lớn về tự học,

Báo cáo khuyến học số 5.

3. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý Nhà trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Lê Khánh Bằng (1998), Tổ chức phương pháp tự học cho sinh viên đại học, NXB Sƣ phạm Ngoại ngữ

5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2002), Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp hệ Chính quy

6. Bộ Giáo dục và đào tạo (2003), Điều lệ trường Cao đẳng

7. Bộ Giáo dục và đào tạo (2005), Quy chế về tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi

và công nhận tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng hệ Chính quy

8. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Những cơ sở khoa học

về quản lý giáo dục, Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

9. Nguyễn Nghĩa Dân (1998), “Vì năng lực sáng tạo của học sinh”, Tạp chí

nghiên cứu giáo dục, (số 2)

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần

thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

12. Nguyễn Văn Đạo (1998), Tự học là kinh nghiệm suốt đời của mỗi con người. Tự học – tự đào tạo tư tưởng chiến lược của phát triển giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội

13. Trần Khánh Đức (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục, Tài liệu bài

giảng cao học QLGD, Hà Nội.

14. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Hà Nội.

16. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2004), Lý luận dạy học Đại học, NXB Đại

học Sƣ phạm

17. Bùi Minh Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo

(2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa.

18. Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm.

19. Trần Thị Hƣơng (2012), Bài giảng chuyên đề quản lý hoạt động dạy học, Trƣờng ĐHSP TP. Hồ Chí Minh

20. Phó Đức Hịa, Ngơ Quang Sơn (2008), Ứng dụng Cơng nghệ thơng tin trong dạy học tích cực, NXB Giáo dục.

21. Phan Văn Kha (2007), Giáo trình Quản lý Nhà nước về giáo dục, NXB

Đại học Quốc Gia Hà Nội.

22. Trần Kiểm (2004), Khoa học Quản lý giáo dục – một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

23. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục,

NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

24. Nguyễn Kỳ (2000), Xã hội hóa Giáo dục và phát huy nội lực, Tạp chí tự

học, số 7

25. Trịnh Quốc Lập (2008), Phát triển năng lực tự học trong hồn cảnh Việt

Nam, Tạp chí Trường Đại học Cần Thơ, (số 10), tr. 169-176

26. Trƣờng Cán bộ QLGD&ĐT (1998), Tập bài giảng lớp bồi dƣỡng Hiệu trƣởng PTTH, Hà Nội

27. Trƣờng Cán bộ QLGD&ĐT (2002), Quản lý nhà nƣớc về Giáo dục và đào tạo, NXB Hà Nội

28. Lƣu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục.

29. Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn và kinh nghiệm về tự học, NXB

Giáo dục, Hà Nội

30. Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên), Nguyễn Kỳ…(2002), Q trình dạy – Tự

học, NXB Giáo dục, Hà Nội

31. Luận ngữ Khổng Tử

32. N.A.Rubakin (1973), Tự học như thế nào, NXB Thanh niên, Hà Nội.

34. Nguyễn Văn Tạo (1998), Tự học là kinh nghiệm suốt đời của mỗi con người. Tự học – Tự đào tạo tư tưởng chiến lược của phát triển giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội

35. Chu Bích Thu (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB TP.HCM.

36. Phạm Trung Thành (1999), Phương pháp học tập nghiên cứu của học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường cao đẳng sư phạm trung ương (Trang 95 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)