Thống kê động cơ của hoạt động tự học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường cao đẳng sư phạm trung ương (Trang 57)

STT

Động cơ của hoạt động tự học

Mức độ thực hiện (%) Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa bao giờ

1 Để vƣợt qua các kỳ thi, kiểm tra để có điểm số, có bằng cấp, có cơ hội kiếm việc làm

100 0 0

2 Vì mong muốn đạt thành tích và kết quả cao trong học tập và các kỳ thi, kiểm tra

20,3 66,3 4,2

3 Do hứng thú với mơn học, với chƣơng

trình học chính khóa 26,9 68,4 0,7

4 Vì ham học, khát vọng tìm tịi chiếm

lĩnh tri thức 34 60 6

5 Vì u thích nghề nghiệp 60,8 40,2 0

Ngoài ra, sự truyền đạt, giảng bài của các giảng viên cũng mang lại động lực tự học cho SV. Những bài giảng hay sẽ tạo hứng thú cho sinh viên, mở mang nhiều kiến thức mới từ đó giúp cho sinh viên u thích mơn học hơn. Trong q trình giảng, giáo viên có thể kích thích sự tị mị của sinh viên khi đƣa ra những kiến thức mới bằng những gợi ý thú vị và gợi mở những tài liệu mà sinh viên nên tìm hiểu thêm để hồn thiện kiến thức của mình.

Ngồi ra, mơi trƣờng học tập với nhiều bạn bè cũng ham hiểu biết, trao đổi bài vở, kiến thức với nhau khiến mỗi sinh viên đều muốn chứng tỏ mình với bạn bè cũng có những tác động tích cực cho mong muốn tìm tịi, khám phá của sinh viên.

2.2.2. Thực trạng về hoạt động tự học của học sinh

Khi xem xét thực trạng về hoạt động tự học của học sinh, bài viết xem xét và đánh giá các thực trạng sau: Thực trạng về kế hoạch tự học, phƣơng pháp tự

2.2.2.1. Thực trạng về kế hoạch tự học

Bảng 2.5. Thực trạng lập kế hoạch tự học ngoài lớp học của SV trƣờng CĐSP Trung ƣơng STT Các loại kế hoạch Lập kế hoạch Mức độ thực hiện Có Khơng Thƣờng xun Chƣa thƣờng xun Chƣa bao giờ 1 Kế hoạch tự học từng ngày 100 0 100 0 0 2 Kế hoạch tự học từng tuần 98 2 76,4 14 2 3 Kế hoạch tự học từng tháng 56 44 36,9 20,1 44 4 Kế hoạch tự học từng học kỳ 67 33 52,4 14,6 33 5 Kế hoạch tự học cả năm học 10,5 89,5 10,5 10,5 89,5

Bảng 2.5 cho thấy SV chỉ mới thực hiện việc lập kế hoạch cho từng ngày (100%) và từng tuần (98%); Các kế hoạch dài hơi hơn cho tháng, học kỳ và năm học chỉ đƣợc một phần nhỏ số SV đƣợc phỏng vấn trả lời là có lập kế hoạch. Kết quả cho thấy SV vẫn chƣa có đƣợc khả năng tƣ duy tốt trong việc lập kế hoạch tự hoạch. Kế hoạch tự học còn ở mức đơn giản nên việc học tập của SV trƣờng thƣờng bị động và phụ thuộc nhiều vào bài giảng trên lớp của các giảng viên.

Ngoài ra, khi xem xét về lập kế hoạch tự học ngoài lớp học đều đƣợc SV tiến hành ở mức độ “Thỉnh thoảng”, nhƣng việc phân loại công việc trong tự học theo mức độ quan trọng thì SV đƣợc phỏng vấn đa số đạt mức “Thƣờng xuyên”. Đối chiếu với kết quả ở bảng 2.5, SV trƣờng CĐSP Trung ƣơng mặc dù đánh giá cao sự ảnh hƣởng của việc lập kế hoạch nhƣng lại lúng túng khi tiến hành nó và khơng thực hiện thƣờng xuyên. Việc lập kế hoạch tự học phải bao gồm nhiều hành động cụ thể thì mới đạt hiệu quả, nhƣng SV chủ yếu chỉ lên kế

nào quan trọng thì dành nhiều thời gian và ƣu tiên học trƣớc; cịn lại, có thể học sau hoặc bỏ qua.

2.2.2.2. Thực trạng về phương pháp tự học Bảng 2.6. Thực trạng các phƣơng pháp tự học Các phƣơng pháp Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa bao giờ

Học nguyên văn bài giảng 90,4 9,6 0

Đọc các bài giảng ngay sau khi học 37,9 45,4 16,7 Học vở ghi kết hợp với đọc sách giáo trình, sách

tham khảo

20,2

40 38,8

Học theo ý cơ bản trọng tâm 60,5 19,5 10

Lập dàn bài đề cƣơng ngay sau khi nghe giảng 30,1 9,9 60 Lập hồ sơ, hệ thống hóa, tóm tắt, phân loại bài

học, bài tập

8,9

25,1 65

Đọc giáo trình trƣớc khi học 60,0 27,4 12,6

Đề xuất thắc mắc của mình với giáo viên và bạn bè

35,8

36,9 17,3 Kết hợp các phƣơng pháp ghi nhớ, tƣ duy, vận

dụng để giải quyết nhiệm vụ học tập

58

23 9

Thực trạng sử dụng các phƣơng pháp tự học: Phƣơng pháp đƣợc SV sử dụng thƣờng xuyên nhất là học nguyên văn bài giảng (90,4%) đọc tài liệu trƣớc khi nghe giảng (60%) và học theo ý cơ bản trọng tâm (60,5%). Việc đọc lại bài giảng trong vở ghi và giáo trình tham khảo là ít chỉ 20,2%. Kết quả trên cho thấy HĐTH của SV ở trƣờng CĐSP Trung ƣơng hiện nay vẫn còn theo kiểu thụ động. Các phƣơng pháp tự học có tính sáng tạo địi hỏi sự phát huy tính tích cực cao nhƣ: làm dàn ý, đề cƣơng sau khi nghe giảng (30,1%), Lập hồ sơ, hệ thống hóa, tóm tắt, phân loại bài học, bài tập (8,9%)… chƣa đƣợc SV sử dụng nhiều và

2.2.2.3. Thực trạng về hình thức tự học

Một số hình thức tự học đƣợc SV trƣờng CĐSP Trung ƣơng đề cập tới là: Tự học độc lập không cần sự hƣớng dẫn hoặc tham khảo bạn bè; tiếp theo là học nhóm để thảo luận các vấn đề thắc mắc; Các hoạt động ngoại khóa; cuối cùng là thực hành thực tế. Bảng 2.7: Thực trạng về hình thức tự học Các hình thức Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa bao giờ Học độc lập cá nhân 80,9 9,3 0

Học nhóm, trao đổi, thảo luận với bạn bè 32,5 36 37,5 Hoạt động ngoại khóa, chuyên đề, hội thảo,

xênima, tọa đàm, nghiệp vụ sƣ phạm… 40 40 20

Thực hành thực tế 30 40 30

Số liệu cho thấy, chủ yếu sinh viên học là tự đọc, tự nghiên cứu (mức độ thƣờng xuyên nhất chiếm 80,9%), việc học nhóm để trao đổi với bạn học hoặc thực hiện công việc do thầy giao và khi lên lớp thì thầy tổ chức, hƣớng dẫn học để trò tham gia trao đổi tranh luận là (32,5 và 40%). Nhƣ vậy khi tự học, sinh viên đã có sự chuẩn bị để tự lĩnh hội kiến thức của thầy và tự trang bị kiến thức cho mình. Điều cần thiết là GV cần có sự hƣớng dẫn, giao việc phù hợp để sinh viên chuẩn bị, trình bày, thảo luận việc tự học sẽ hiệu quả hơn.

2.2.2.4. Thực trạng về kỹ năng tự học

Kĩ năng tự học của SV là tổng hợp của 7 kĩ năng bao gồm kĩ năng xây dựng kế hoạch tự học; Tự ghi chép bài trên lớp, kĩ năng đọc sách và tài liệu tham khảo bổ sung; nhóm kĩ năng ghi chép tài liệu đã đọc; kĩ năng giải quyết các bài tập nhận thức; kĩ năng khái quát hóa, hệ thống hóa những tri thức đã học; kĩ năng tự kiểm tra, tự đánh giá kết quả tự học (ĐGKQTH) của bản thân.

Bảng 2.8 Thực trạng về kỹ năng tự học Các kỹ năng Các kỹ năng Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa bao giờ Lập kế hoạch tự học 58 40 2

Tự ghi chép bài trên lớp 60,0 27,4 12,6

Đọc sách và tài liệu tham khảo, bổ sung 45 35 20 Ghi chép tài liệu đã học (trích, lập dàn ý, viết

đề cƣơng…)

35,8

36,9 17,3

Giải các bài tập nhận thức 52,4 14,6 33

Khái quát hóa, hệ thống hóa những tri thức đã

học 10 50 50

Tự kiểm tra, tự đánh giá việc học tập của bản

thân 8,9 39 52,1

Xem xét tính tƣơng quan giữa các nhóm kĩ năng cho thấy các kĩ năng đều có mối quan hệ với nhau một cách có ý nghĩa và đều theo chiều thuận. Nhƣ vậy có thể thấy khơng có sự khác biệt đáng kể giữa các nhóm kĩ năng hình thành nên kĩ năng tự học. Có 2 kỹ năng mà SV cịn chƣa biết hoặc chƣa quan tâm đến là Khái quát hóa, hệ thống hóa những tri thức đã học và Tự kiểm tra, tự đánh giá việc học tập của bản thân (10% và 8,9%). Nhƣ vậy nhà trƣờng cần quan tâm để tăng cƣờng công tác tổ chức rèn luyện 2 kỹ năng này cho SV. Đây là 2 kỹ năng khá quan trọng giúp việc tự học đạt hiệu quả hơn.

2.2.2.5. Thực trạng về thời gian tự học

Thời gian SV sử dụng cho việc tự học đƣợc phỏng vấn và phân loại theo khoa, theo năm học nhằm mang lại những nhận xét xác thực hơn về việc dành thời gian tự học của SV trƣờng CĐSP Trung ƣơng.

Bảng 2.9 cho thấy thời gian tự học ngoài lớp học của SV CĐSP Trung ƣơng tập trung nhiều nhất ở mức 2 giờ đến 3 giờ mỗi ngày. Các con số thống kê theo các cách phân loại đối tƣợng khác nhau đều cho thấy trên dƣới 1/3 số SV đƣợc khảo sát cho biết họ dành 2 giờ đến 3 giờ mỗi ngày để tự học ngồi lớp học, có thể là học ở nhà, nhà sách, thƣ viện hoặc địa điểm khác.

Bảng 2.9: Thời gian mỗi ngày dành cho việc tự học ngoài lớp học của SV trƣờng CĐSP Trung ƣơng Thời gian/ đối tƣợng 0-dƣới 1 giờ (%) 1-dƣới 2 giờ (%) 2-dƣới 3 giờ (%) 3-dƣới 4 giờ (%) 4 giờ trở lên (%) Tổng cộng (%) Năm thứ Nhất 2,0 26,2 40,1 25,3 17,4 100 Hai 7,9 22,6 34,2 20 15,3 100 Ba 5,6 29,6 36,3 14,5 14,0 100 Khoa Giáo dục Mầm non 2,3 12,9 45,1 30,3 9,4 100 Quản lý Văn thƣ 9,2 30,7 29,8 20 10,3 100 Giáo dục đặc biệt 2,9 28,7 30,7 25,5 12,2 100 Xã hội nhân văn 7,5 35,6 25,4 23,1 8,4 100 Âm nhạc 6,8 20,4 38,5 20,4 13,9 100 Mỹ thuật 10,2 28,9 30,6 19,8 10,5 100 Học lực Xuất sắc 0,0 0,0 0,0 66,8 33,2 100 Giỏi 3,1 21,9 31,3 15,6 28,1 100 Khá 6,3 23,7 37,7 17,4 15 100 Trung bình khá 15,2 23,9 30,4 19,6 10,9 100 Trung bình 2,7 34,2 35,6 16,4 11,0 100 Yếu 25 50 25 0,0 0,0 100

Phỏng vấn sâu 52 SV về “Thời gian mỗi ngày một SV nên tự học” thì 40/52 SV (hơn 76%) cho rằng phải từ 4 giờ trở lên, chỉ có 4/52 SV (khoảng 7,7%) cho rằng 1,5-2 giờ/ngày là đủ. Đồng thuậnvới ý kiến của SV, đa số các GV đƣợc phỏng vấn cũng cho rằng SV nên tự học ngồi lớp ít nhất 4 giờ/ngày.

Thậm chí, có những Giảng viên ở Khoa giáo dục đặc biệt còn khẳng định: SV phải tự học 5-7 giờ/ngày mới giỏi đƣợc. Điều này cho thấy có thể SV nhận thức đƣợc rằng cần dành nhiều thời gian cho tự học, nhƣng thực tế thƣờng học ít hơn con số mong đợi đó.

Lƣợng thời gian tự học ở SV năm 2 và 3 khơng có nhiều sự khác biệt. Điều này có thể tạm lí giải là do áp lực bài học của các năm học là khá đồng đều.

Xét theo khoa, thời gian tự học từ 3 giờ trở lên, SV tại các khoa tƣơng đối đồng đều ở mức trên 30%. Khoa Giáo dục mầm non có số SV tự học trong mức 2-3 giờ/ngày nhiều nhất với xấp xỉ 50%, còn Xã hội nhân văn thì ít nhất với chƣa tới 1/3 SV dành quỹ thời gian tự học ở mức này. Đồng thời, Khoa Giáo dục mầm non cịn có số SV tự học trên 3 giờ /ngày nhiều nhất với 30,3% và Khoa Mỹ thuật ít nhất với 19,8%.

Xét theo kết quả học tập, trên 3 giờ mỗi ngày là khoảng thời gian mà tất cả SV xuất sắc và khoảng trên 40% SV giỏi dành cho việc tự học ngồi lớp, cịn 75% SV yếu chỉ tự học ngoài lớp dƣới 2 giờ/ngày. Đối với SV từ mức trung bình đến khá thì số lƣợng SV tự học ngồi lớp từ 2 giờ/ngày trở lên chiếm ƣu thế hơn so với thời lƣợng dƣới mức đó. Tuy thống kê chƣa tìm thấy sự tƣơng quan giữa thời gian tự học với kết quả học tập của SV (do số SV các nhóm chênh lệch khá lớn), nhƣng có thể thấy khuynh hƣớng các SV có kết quả học tập tốt thƣờng dành nhiều thời gian tự học ngoài lớp hơn so với các SV có kết quả khơng tốt.

Kết quả điều tra, phần đông SV cho là thời gian để tự học là ít (45,14%), điều này có thể do SV phải lên lớp nhiều, vì bài giảng chƣa đáp ứng kiến thức cần học, vì khơng biết cách học nên tốn thời gian đọc, tìm kiếm tƣ liệu hoặc vấn đề GV giao cho SV không cụ thể nên SV mất nhiều thời gian học, tìm kiếm. Điều đó cho thấy việc tự học của SV hiện tại đang lúng túng, khơng có cách học; chủ yếu để chuẩn bị bài trên lớp theo hƣớng dẫn (33,71%) hoặc mất nhiều thời gian cho học tập nhƣng chƣa hiệu quả hoặc học bài sơ qua, đi làm việc khác (18,86%). Vì vậy GV cần có hƣớng dẫn, yêu cầu về nội dung, phƣơng pháp học tập cho SV (có thể gợi ý bằng câu hỏi, vấn đề cụ thể) và yêu cầu sản phẩm cần đạt đƣợc để SV thực hiện và có cách học hiệu quả hơn.

2.2.3. Chất lượng tự học

Việc tự học của phần đa SV trƣờng CĐSP Trung ƣơng chƣa có chất lƣợng tốt, cịn mang tính hình thức, thụ động, chƣa có cách học phù hợp nên hoặc là mất nhiều thời gian hoặc đọc giáo trình lƣớt qua các đề mục mà không ghi chép, nên hiệu quả học tập chƣa tạo đƣợc hứng thú.

Việc học tập, tự học của SV chủ yếu là học thuộc lại bài trên lớp, do đó kiến thức tích lũy đƣợc là hạn chế, không vững chắc, dẫn đến thụ động và thiếu tự tin trong học tập và trao đổi, thảo luận với thầy, với bạn học.

Thực trạng hoạt động học tập và tự học của SV trƣờng CĐSP Trung ƣơng còn nhiều mặt hạn chế, SV thiếu chủ động trong học tập, còn quen với việc tiếp thu kiến thức có sẵn từ thầy vì vậy khơng thấy đƣợc vai trị của học tập và tự học.

Sự nhận thức về tự học của SV chƣa sâu sắc, nên chƣa có phƣơng pháp tự học và kỹ năng tự học hiệu quả. Ngoài ra còn nhiều yếu tố mà SV chƣa chủ động nhƣ sử dụng thời gian, tài liệu học tập, tổ chức học tập ở lớp, ở nhà, nhóm bạn học tập, sử dụng các phƣơng tiện hỗ trợ cho học tập.

Vậy đâu là nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng tự học của sinh viên trƣờng CĐSP Trung ƣơng?

2.2.4. Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tự học

Có nhiều nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng tự học của sinh viên, có thể chia thành nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.

Trong đó, nguyên nhân khách quan chủ yếu xuất phát từ các vấn đề nhƣ việc thích ứng với mơi trƣờng học tập của sinh viên năm thứ nhất, phƣơng pháp ghi chép, đọc và tóm tắt tài liệu chƣa hiệu quả, do tác động chƣa hiệu quả từ giảng viên, việc lựa chọn nguồn tài liệu tham khảo chƣa tốt, do năng lực ngoại ngữ của sinh viên cịn hạn chế, ngồi ra cịn do một số tác động khác nhƣ nguồn tài liệu tham khảo từ thƣ viện chƣa phong phú, điều kiện cơ sở vật chất và phƣơng tiện dạy học chƣa đáp ứng đủ, chƣa có kinh nghiệm trong việc lập kế hoạch hoạt động và học tập,…Bên cạnh đó, nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phía sinh viên nhƣ do bất đồng trong hợp tác nhóm, thụ động trong việc tìm kiếm, trao đổi học tập với bạn bè, do sức ì tâm lý, muốn nghỉ ngơi sau quá trình học tập, thi cử mệt mỏi ở phổ thông, …

SV cũng thẳng thắn thừa nhận sự hình thành KN tự học ngồi giờ lên lớp chủ yếu là từ các yếu tố chủ quan của SV hơn là các yếu tố khách quan nhƣ GV, cơ sở vật chất, chƣơng trình học. Kết luận này từ q trình điều tra và hồn tồn trùng khớp với kết luận từ quá trình phỏng vấn GV, SV. Tuy nhiên, cũng có các nguyên nhân khách quan khác nhƣ việc SV khơng có KN hoặc ý thức tự học ở cao đẳng, đại học là do lỗi ở phổ thông, giáo viên chƣa chú ý vấn đề này và rèn trƣớc cho các em. Lên đại học, GV không theo sát SV nhƣ ở phổ thơng mà địi hỏi SV phải sở hữu sẵn các kinh nghiệm đó để đáp ứng yêu cầu học tập ở đại học. Kết quả, những SV thiếu KN và nỗ lực thì sẽ càng gặp khó khăn nhiều hơn khi tự học.

2.2.4.1. Nguyên nhân khách quan

Nhóm nhân tố bên ngồi có ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình tự học. Trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường cao đẳng sư phạm trung ương (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)