9. Cấu trúc luận văn
1.2.5 Khái niệm tự học và hoạt động tự học
1.2.5.1. Khái niệm tự học
Tự học (self-learning) là quá trình nỗ lực chiếm lĩnh tri thức của bản thân ngƣời học bằng hành động của chính mình, hƣớng tới những mục đích nhất định. Đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề tự học ở nhiều góc độ khác nhau. Dƣới đây là một số quan điểm của các nhà nghiên cứu về vấn đề này:
Thông thƣờng khái niệm “Tự học” đƣợc hiểu là “Tự học lấy một mình trong sách chứ khơng có thầy dạy” (Theo Thanh Nghị, trong Việt Nam tân từ
điển), cũng có thể hiểu là “Tự đi tìm lấy kiến thức có nghĩa là tự học”.
Tuy nhiên, theo tác giả Nguyễn Hiến Lê, trong cuốn “Tự học – một nhu cầu thời đại mới” lại cho rằng: “Tự học nên được hiểu là không ai bắt buộc mà
mình tự tìm tịi, học hỏi để hiểu biết thêm và có thầy hay khơng, ta khơng cần biết. Người tự học hồn tồn làm chủ mình, muốn học môn nào tùy ý, muốn học lúc nào cũng được, đó mới là điều kiện quan trọng”. Ơng cũng trích dẫn để làm
rõ hơn về khái niệm và tầm quan trọng của tự học “Mỗi người đều nhận thức hay thức giáo dục: Một thứ, do người khác truyền cho, một thứ quan trọng hơn nhiều, do mình tự kiếm lấy”.
Theo tác giả Lê Khánh Bằng: “Tự học là tự mình suy nghĩ, sử dụng các
năng lực trí tuệ và phẩm chất tâm lý để chiếm lĩnh một lĩnh vực khoa học nhất định” [4, 3].
Quan điểm này, tác giả cho rằng tự học là việc học của chính bản thân ngƣời học, chính họ phải huy động các năng lực trí tuệ, các phẩm chất tâm lý để chiếm lĩnh những khoa học của loài ngƣời và biến những tri thức đó thành vốn kinh nghiệm của bản thân.
Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn: “Tự học là tự mình động não, suy nghĩ,
sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp…) và có cả cơ bắp (cơng cụ) cùng các phẩm chất của mình, cả động cơ tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan (như trung trực, khách quan, có chí tiến thủ, khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng ham mê khoa học…) để chiếm lĩnh một
lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình. Việc tự học sẽ được tiến hành khi người học có nhu cầu muốn hiểu biết một kiến thức nào đó và bằng nỗ lực của bản thân cố gắng chiếm lĩnh được kiến thức đó”
[30,59-60].
Nhƣ vậy, tự học là hình thức hoạt động nhận thức của ngƣời học nhằm chiếm lĩnh tri thức, tự mình luyện tập các thao tác, hành động để hình thành kỹ năng, kỹ xảo. Tự học giúp ngƣời học tự tìm ra tri thức mới, cách thức hành động mới bằng chính nỗ lực của bản thân mình. Tự học hình thành nên những con đƣờng năng động, sáng tạo.