các cấp nhằm cung cấp nguồn nhân lực thích ứng với mơi trƣờng làm việc và có khả năng giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn.
- Nghiên cứu khoa học giáo dục, đặc biệt là khoa học giáo dục Mầm non và các lĩnh vực đào tạo. Tham vấn cho các cấp lãnh đạo, các cơ quan ban ngành, địa phƣơng về các vấn đề có liên quan.
- Bồi dƣỡng kiến thức, kĩ năng, nghiệp vụ quản lý, nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên...về các lĩnh vực đào tạo.
- Hợp tác quốc tế về các lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu khoa học cũng nhƣ chuyển giao công nghệ. nhƣ chuyển giao công nghệ.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Nhà trường
Kể từ ngày thành lập, bộ máy tổ chức của Trƣờng CĐSP Trung ƣơng đã thƣờng xuyên điều chỉnh và bổ sung để phù hợp với điều kiện cụ thể trong từng giai đoạn phát triển; Cùng với q trình kiện tồn về tổ chức, hệ thống các
văn bản về tổ chức quản lý các mặt công tác của Trƣờng đƣợc xây dựng và cập nhật thƣờng xuyên. Mọi quy định, quy chế trƣớc khi áp dụng đều đƣợc lấy ý kiến đóng góp từ cơ sở. Đến nay hệ thống văn bản về tổ chức quản lý đã tƣơng đối hồn chỉnh và đƣợc xem là cơng cụ hiệu quả phục vụ công tác quản lý của nhà trƣờng. Những văn bản này qua nhiều kênh thông tin đƣợc phổ biến tới tất cả các cán bộ viên chức và SV trong nhà trƣờng, đƣợc triển khai nghiêm túc, có hiệu quả ở tất cả các cấp trong trƣờng.
Tóm tắt sơ đồ hệ thống cơ cấu bộ máy tổ chức của trƣờng hiện nay nhƣ sau:
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức hành chính của trƣờng CĐSPTƢ
Để hoàn thành sứ mạng đã đƣợc xác định là phấn đấu trở thành cơ sở đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực nhằm đào tạo ĐNGV và cán bộ có phẩm chất, năng lực đáp ứng nhu cầu đa dạng về nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hóa đất nƣớc. Đảng ủy, Ban giám hiê ̣u Nhà trƣờng luôn quan tâm phát triển đội ngũ cán bộ , giảng viên. Thời gian qua Trƣờng đã xây dƣ̣ng đƣợc đội ngũ cán bộ đủ về số lƣợng, mạnh về chất lƣợng, đồng bơ ̣ về cơ cấu.
CÁC PHỊNG CHỨC NĂNG
1. Bảo vệ 2. Cơng tác SV
3. Hành chính-Tổng hợp 4. Kế hoạch-Tài chính 5. Quản lí đào tạo 6. Quản lí NCKH và hợp
tác quốc tế 7. Quản trị-Thiết bị 8. Thanh tra và kiểm định
chất lƣợng Giáo dục 9. Tổ chức Cán bộ 1. TT TT Thƣ viện 2. Trƣờng MNTH Hoa Hồng 3. Trƣờng MNTH Hoa Sen 4. Trƣờng MNTH Hoa Thuỷ Tiên 1. Giáo dục mầm non 2. Khoa Cơ bản 3. Tiếng Anh 4. Giáo dục Đặc biệt 5. Âm nhạc 6. Mỹ thuật 7. Quản lí-Văn thƣ 8. Thơng tin-Máy tính 9. Xã hội và nhân văn
1. TT BD kiến thức 2. TT Hỗ trợ phát triển Giáo dục đặc biệt 3. TT NC thiết bị dạy học và học liệu cho GDMN và trẻ khuyết tật
4. Trung tâm Văn hóa – Nghệ thuật
CÁC KHOA ĐÀO TẠO CÁC TỔ CHỨC PHỤC VỤ ĐÀOTẠO
CÁC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ DỊCH
VỤ
Trƣờng CĐSP Trung ƣơng có một đội ngũ cán bộ đơng đảo, có uy tín, trình độ học vấn cao so với các trƣờng cao đẳng trong cả nƣớc. Trong những năm qua, cùng với việc ổn định tổ chức, Trƣờng CĐSP Trung ƣơng đã quyết tâm xây dựng đội ngũ cán bộ đủ về số lƣợng, mạnh về chất lƣợng, đồng bộ về cơ cấu. Nhờ đó cơng tác đào tạo luôn gặt hái đƣợc những kết quả khả quan, sinh viên tốt nghiệp ra trƣờng có trình độ, có năng lực và có cơ hội việc làm cao, nhất là ngành Giáo dục mầm non.
2.1.4. Hoạt động đào tạo và các điều kiện CSVC phục vụ công tác giảng dạy
Trƣờng CĐSP Trung ƣơng trực thuộc và chịu sự quản lý của Bộ GD&ĐT, của Nhà nƣớc về chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục, tiêu chuẩn GV, mục tiêu, nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo, về tuyển sinh, tổ chức đào tạo, thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp, cấp văn bằng và thực hiện thanh tra đào tạo trong nhà trƣờng.
Từ năm học 2003 - 2004, xuất phát từ nhu cầu của xã hội và tiềm lực của Nhà trƣờng, đƣợc sự đồng ý của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà trƣờng đã dần chuyển thành Trƣờng đào tạo đa ngành bằng việc mở thêm nhiều ngành đào tạo mới nhƣ Sƣ phạm âm nhạc, Giáo dục Đặc biệt, Sƣ phạm Mỹ thuật, Giáo dục công dân, Thông tin - Thƣ viện, Tin học, Công tác xã hội, Văn thƣ lƣu trữ, Quản trị văn phòng.... Và đến nay Nhà trƣờng đã có 19 ngành đào tạo cả trình độ Cao đẳng và TCCN.
Ngồi việc thực hiện tốt công tác đào tạo hệ Cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp tại Trƣờng và tại các cơ sở liên kết, những năm qua Nhà trƣờng đã và đang hợp tác với một số Trƣờng Đại học để mở các lớp đào tạo liên thông lên đại học cho các ngành Giáo dục Mầm non, Quản lý giáo dục, Giáo dục công dân, Sƣ phạm âm nhạc, Sƣ phạm Mỹ thuật v.v...
Bảng 2.1. Các ngành nghề đào tạo hiện nay của trƣờng CĐSP Trung ƣơng
CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO (19 ngành) HỆ TCCN LT HỆ VHVL LK ĐT ĐỊA ĐIỂM ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG Hà Nội Hải Dƣơng Hải Phòng Bắc Ninh Phú Thọ Đắc Lắc Hƣng Yên Nghệ An Thanh Hóa Tây Nguyên Bắc Cạn Lào Cai Nam Sài Gòn * Ngành Sƣ phạm 1. Giáo dục Mầm non x x x x 2. Sƣ phạm Âm nhạc x x x 3. Giáo dục Đặc biệt 4. Sƣ phạm Mỹ thuật x x x
5. Giáo dục Công dân 6. Sƣ phạm Tin
7. Sƣ phạm Kĩ thuật công nghiệp * Ngành ngoài sƣ phạm
1. Thiết kế Đồ họa 2. Thiết kế Thời trang 3. Thƣ kí Văn phịng 4. Lƣu trữ học
5. Quản trị Văn phòng 6. Quản lí Văn hóa 7. Khoa học Thƣ viện 8. Cơng nghệ Thông tin 9. Công tác xã hội 10. Việt Nam học
Bảng 2.2. Thống kê số lƣợng HS, SV trong 5 năm gần đây (2010 - 2015) NĂM HỌC Cao đẳng chính quy Vừa học vừa làm Liên thông Trung cấp chuyên nghiệp 2010 - 2011 924 965 520 1816 2011 - 2012 1240 702 432 2655 2012 - 2013 1154 591 474 3153 2013 - 2014 1435 585 491 3481 2014 - 2015 1536 302 450 3382
(Nguồn: Phòng Quản lý Đào tạo)
Qua bảng số liệu trên có thể dễ dàng nhận thấy rằng số học sinh nhập học đầu khóa qua các năm đều đạt và vƣợt chỉ tiêu của các hệ đào tạo của nhà trƣờng. Đặc biệt năm học 2011 – 2012 số học sinh, SV dự tuyển và nhập học tăng mạnh ở hệ đạo tạo Cao đẳng và TCCN. Cao đẳng chính quy từ 924 SV ở năm 2010 – 2011 lên 1240 SV ở năm 2011 – 2012, từ 1816 học sinh lên 2655 học sinh ở các lớp TCCN.
Để phục vụ cho công tác đào tạo, giảng dạy của ĐNGV, tồn trƣờng có nhiều phịng học chất lƣợng cao trang bị máy chiếu, màn chiếu. Hệ thống bục, bảng, bàn ghế SV đƣợc từng bƣớc đầu tƣ theo hƣớng chất lƣợng, đồng bộ nên đáp ứng đƣợc những yêu cầu học tập cho SV. 100% các phòng làm việc của các khoa, phịng đều đƣợc trang bị máy tính và hệ thống điều hồ nhiệt độ.
Các phƣơng tiện khác nhƣ máy chiếu đa năng, máy tính xách tay, ô tô phục vụ cho việc quan hệ công tác và đi giảng dạy, nghiên cứu thực tế của cán bộ, GV, SV bƣớc đầu đáp ứng yêu cầu dạy và học...
Với phƣơng châm học đi đôi với hành, gắn lý thuyết với thực tiễn lao động sản xuất, Nhà trƣờng gắn với xã hội, nhà trƣờng đã thành lập các trƣờng MNTH, Hỗ trợ phát triển Giáo dục đặc biệt, Trung tâm nghiên cứu thiết bị dạy học và học liệu cho GDMN và trẻ khuyết tật trực thuộc trƣờng. Các đơn vị này
đƣợc tổ chức nhằm phục vụ cho việc thực hành, thực tập của học sinh, SV, đồng thời cũng là nơi để GV của trƣờng tiếp thu, chuyển giao cơng nghệ mới phục vụ cho q trình giảng dạy. Do vậy, SV, học sinh khi tốt nghiệp ra trƣờng đều có kiến thức chun mơn và kỹ năng sƣ phạm tốt; hầu hết SV tin tƣởng vào năng lực chun mơn của mình, có thái độ tốt với trẻ và ngành nghề đã lựa chọn; biết vận dụng sáng tạo các kiến thức và kỹ năng đƣợc đào tạo để thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục các cấp... đƣợc các cơ sở sử dụng lao động đánh giá cao.
2.2. Thực trạng về hoạt động tự học của sinh viên trƣờng CĐSP Trung ƣơng ƣơng
2.2.1. Nhận thức của sinh viên về hoạt động tự học
Ngƣời học của trƣờng CĐSP Trung ƣơng sau này là những giáo viên, đặc biệt là những giáo viên mầm non trong tƣơng lai. Họ là những ngƣời có tác động lên sự hình thành nhân cách, thói quen của trẻ - vai trò quan trọng đầu tiên và quyết định nhiều tới sự phát triển của trẻ sau này. Bởi thế, họ không những cần kiến thức rộng về mọi lĩnh vực đời sống mà còn cần kiến thức chuẩn để mang đến, chuẩn bị, và uốn nắn những bƣớc đi đầu đời của trẻ. Kiến thức trên ghế nhà trƣờng chỉ là định hƣớng, tự học và trang bị thêm kiến thức cho mình mới là điều tiên quyết. Việc nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của việc tự học là vô cùng cần thiết và yêu cầu cấp bách cho tất cả các sinh viên không chỉ sinh viên sƣ phạm mầm non. Sinh viên của trƣờng CĐSP Trung ƣơng đã có nhận thức về vai trị của việc tự học nhƣ thế nào?
Với phƣơng pháp dạy học tích cực của Nhà trƣờng nhƣ hiện nay, việc học tập không chỉ dừng lại ở việc chăm chỉ đến lớp, chép đủ bài. Thực tế, thời gian trên lớp chỉ là những định hƣớng, việc học sau giờ học mới quan trọng và có vai trị tiên quyết. Vậy nhận thức về vai trò tự học của sinh viên của trƣờng nhƣ thế nào? Và đối với họ đâu là động cơ thúc đẩy việc tự học?
Chúng tôi đã tiến hành thực hiện một số công việc sau để điều tra thực trạng hoạt động tự học và quản lý tự học tại trƣờng CĐSP Trung ƣơng:
- Trao đổi và điều tra 30 cán bộ giảng viên và một số cán bộ quản lý của Trƣờng
- Thu thập thông tin phản hồi từ 150 sinh viên thông qua phiếu hỏi, qua phỏng vấn.
Với việc xử lý số liệu thông tin chỉ tập trung để làm rõ về thực trạng hoạt động tự học hiện nay của sinh viên đang gặp những thuận lợi và khó khăn gì? Vai trị của quản lý hoạt động tự học ra sao? Nhà trƣờng cần quản lý hoạt động này thế nào để tăng cƣờng hiệu quả của hoạt động tự học của sinh viên?
2.2.1.1. Nhận thức về vai trị tự học
Tự học có vai trị vơ cùng quan trọng trong quá trình học tập của sinh viên. Tự học nhằm phát huy tính tự giác học và nghiên cứu. Việc tự học đối với sinh viên có vai trị hết sức quan trọng vì qua đó góp phần cho sinh viên tự rèn luyện khả năng tƣ duy và sáng tạo của cá nhân. Đặc biệt hiện nay, hầu hết các trƣờng đều áp dụng dạy và học theo học chế tín chỉ. Với cách học này, sinh viên có quyền lựa chọn thời gian học, chọn môn học mà khơng cần phải chờ theo thứ tự chƣơng trình các năm nhƣ kiểu học truyền thống. Bởi thế, cách học này yêu cầu sự tự giác, tinh thần quyết tâm và nỗ lực học tập của ngƣời học. Vậy, việc tự học rất quan trọng khi áp dụng theo học chế tín chỉ. Ở trƣờng CĐSP Trung ƣơng, có khoảng 83% sinh viên đƣợc phỏng vấn đã trả lời là nhận thức rõ vai trò quan trọng của việc tự học.
Tuy nhiên việc tự học này đƣợc các bạn sinh viên (khoảng 43%) hiều nhầm là hình thức học cá nhân, không phụ thuộc vào ngƣời khác và không cần sự cộng tác của bạn bè, của thầy cô giáo. Các bạn sinh viên chƣa phân biệt đƣợc rõ ràng rằng đây chỉ là yêu cầu tối thiểu đối với một sinh viên. Số các bạn đƣợc hỏi còn lại (57%) đã nhận thức đƣợc rằng việc tự học là quan trọng, nhƣng các nguồn học tập khác cũng giúp việc tự học có hiệu quả hơn. Nhƣ là cần giao lƣu học hỏi ở các bạn khác ngành, các khóa trƣớc để nâng cao trình độ và tiếp thu bài tốt hơn, nhằm bổ sung thêm kiến thức. Hay tạo ra những nhóm học để các
bạn dễ dàng trao đổi kiến thức và giúp đỡ nhau trong học tập cũng rất quan trọng cho việc tự học.
Số lƣợng các sinh viên cho rằng việc tự học có nghĩa là học theo nhóm là 67%. Sinh viên cho rằng tự học theo nhóm mang lại hiệu quả cao, nhƣng cũng có ý kiến cho rằng cách học này khiến các thành viên khó tập trung, khơng thể tiếp thu đƣợc nhiều nên hiệu quả kém. Theo ý kiến của một số sinh viên muốn học nhóm có hiệu quả cao thì cần tn thủ một số điều quan trọng nhƣ không nói chuyện, đùa giỡn trong khi học, phải có một trƣởng nhóm có kiến thức vững và biết cách truyền tải lƣợng kiến thức đó một cách hiệu quả nhất, biết điều tiết “nhiệt độ” học và biết phân bố thời gian học hợp lý và sinh động để các thành viên trong nhóm khơng bị chán nản.
Khi đƣợc hỏi về tầm quan trọng của việc tự học, đa số các sinh viên đƣợc phỏng vấn đều khẳng định là rất quan trọng và tƣơng đối quan trọng. Còn lại số ít 8% cho rằng ít quan trọng vì họ nói việc tiếp thu từ các thầy cơ giáo mới là quan trọng nhất.
Bảng 2.3. Thống kê đánh giá của SV về vai trò của tự học
TT Mức độ quan trọng của việc tự học Số SV (%)
1 Rất quan trọng 50
2 Tƣơng đối quan trọng 42
3 Ít quan trọng 8
4 Không quan trọng 0
Qua phỏng vấn, chúng ta còn thấy SV mới thấy tác dụng của HĐTH đối với kết quả học tập mà chƣa thấy đƣợc tác dụng của hoạt động này đối với sự phát triển nhân cách của ngƣời giáo viên tƣơng lai (có 47,2% SV nhận thấy HĐTH sẽ giúp họ trang bị đƣợc những kỹ năng sống cho mình).
Nhƣ vậy, tổng kết số liệu cho thấy phần đơng SV đã có quan niệm đúng đắn về vai trò của việc tự học. Tuy nhiên về ý thức tự học phần lớn SV tự tìm kiếm, tự nghiên cứu (62,86%); học theo hƣớng dẫn (20,00%); còn sự chủ động tự học với tài liệu (17,14%). Nhƣ vậy, việc dạy học ở trƣờng CĐSP Trung ƣơng
hiện nay, GV vẫn cần có sự định hƣớng, chỉ dẫn phƣơng pháp cũng nhƣ nội dung tự học cho SV.
2.2.1.2. Động cơ thúc đẩy tự học của sinh viên
Theo ý kiến đánh giá của GV và SV có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến HĐTH của SV nhƣ hứng thú học tập bộ môn, sự định hƣớng của giảng viên, môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, đua nhau học tập giữa các sinh viên, kết quả xếp hạng… Trong đó, hai động cơ quan trọng nhất là: để vƣợt qua các kỳ thi, kiểm tra để có điểm số, có bằng cấp, có cơ hội kiếm việc làm (100% SV) và vì u thích nghề nghiệp (60,8% SV). Con số thống kê đã phản ánh đúng tâm lý chung của ngƣời học. Động lực tự học viên có đƣợc nhờ việc yêu thích khoa chuyên ngành đã chọn, u thích mơn học, đam mê tìm hiểu những kiến thức của bộ mơn là điều kiện tiên quyết. Vì u thích mà họ sẽ có thể tự mình tìm ra những kiến thức mới để thỏa mãn đam mê bằng cách tìm hiểu thêm các tài liệu ngồi những kiến thức mà thày cô giáo cung cấp. Với những bạn sinh viên có đặt cho mình mục tiêu bằng cấp ngay từ đầu khi vào trƣờng nhƣ phải có bằng