- Hợp tác quốc tế về các lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu khoa học cũng nhƣ
2.1.4. Hoạt động đào tạo và các điều kiện CSVC phục vụ công tác giảng
Trƣờng CĐSP Trung ƣơng trực thuộc và chịu sự quản lý của Bộ GD&ĐT, của Nhà nƣớc về chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục, tiêu chuẩn GV, mục tiêu, nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo, về tuyển sinh, tổ chức đào tạo, thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp, cấp văn bằng và thực hiện thanh tra đào tạo trong nhà trƣờng.
Từ năm học 2003 - 2004, xuất phát từ nhu cầu của xã hội và tiềm lực của Nhà trƣờng, đƣợc sự đồng ý của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà trƣờng đã dần chuyển thành Trƣờng đào tạo đa ngành bằng việc mở thêm nhiều ngành đào tạo mới nhƣ Sƣ phạm âm nhạc, Giáo dục Đặc biệt, Sƣ phạm Mỹ thuật, Giáo dục công dân, Thông tin - Thƣ viện, Tin học, Công tác xã hội, Văn thƣ lƣu trữ, Quản trị văn phịng.... Và đến nay Nhà trƣờng đã có 19 ngành đào tạo cả trình độ Cao đẳng và TCCN.
Ngoài việc thực hiện tốt công tác đào tạo hệ Cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp tại Trƣờng và tại các cơ sở liên kết, những năm qua Nhà trƣờng đã và đang hợp tác với một số Trƣờng Đại học để mở các lớp đào tạo liên thông lên đại học cho các ngành Giáo dục Mầm non, Quản lý giáo dục, Giáo dục công dân, Sƣ phạm âm nhạc, Sƣ phạm Mỹ thuật v.v...
Bảng 2.1. Các ngành nghề đào tạo hiện nay của trƣờng CĐSP Trung ƣơng
CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO (19 ngành) HỆ TCCN LT HỆ VHVL LK ĐT ĐỊA ĐIỂM ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG Hà Nội Hải Dƣơng Hải Phòng Bắc Ninh Phú Thọ Đắc Lắc Hƣng Yên Nghệ An Thanh Hóa Tây Nguyên Bắc Cạn Lào Cai Nam Sài Gòn * Ngành Sƣ phạm 1. Giáo dục Mầm non x x x x 2. Sƣ phạm Âm nhạc x x x 3. Giáo dục Đặc biệt 4. Sƣ phạm Mỹ thuật x x x
5. Giáo dục Công dân 6. Sƣ phạm Tin
7. Sƣ phạm Kĩ thuật cơng nghiệp * Ngành ngồi sƣ phạm
1. Thiết kế Đồ họa 2. Thiết kế Thời trang 3. Thƣ kí Văn phịng 4. Lƣu trữ học
5. Quản trị Văn phịng 6. Quản lí Văn hóa 7. Khoa học Thƣ viện 8. Công nghệ Thông tin 9. Công tác xã hội 10. Việt Nam học
Bảng 2.2. Thống kê số lƣợng HS, SV trong 5 năm gần đây (2010 - 2015) NĂM HỌC Cao đẳng chính quy Vừa học vừa làm Liên thông Trung cấp chuyên nghiệp 2010 - 2011 924 965 520 1816 2011 - 2012 1240 702 432 2655 2012 - 2013 1154 591 474 3153 2013 - 2014 1435 585 491 3481 2014 - 2015 1536 302 450 3382
(Nguồn: Phòng Quản lý Đào tạo)
Qua bảng số liệu trên có thể dễ dàng nhận thấy rằng số học sinh nhập học đầu khóa qua các năm đều đạt và vƣợt chỉ tiêu của các hệ đào tạo của nhà trƣờng. Đặc biệt năm học 2011 – 2012 số học sinh, SV dự tuyển và nhập học tăng mạnh ở hệ đạo tạo Cao đẳng và TCCN. Cao đẳng chính quy từ 924 SV ở năm 2010 – 2011 lên 1240 SV ở năm 2011 – 2012, từ 1816 học sinh lên 2655 học sinh ở các lớp TCCN.
Để phục vụ cho công tác đào tạo, giảng dạy của ĐNGV, tồn trƣờng có nhiều phịng học chất lƣợng cao trang bị máy chiếu, màn chiếu. Hệ thống bục, bảng, bàn ghế SV đƣợc từng bƣớc đầu tƣ theo hƣớng chất lƣợng, đồng bộ nên đáp ứng đƣợc những yêu cầu học tập cho SV. 100% các phòng làm việc của các khoa, phòng đều đƣợc trang bị máy tính và hệ thống điều hồ nhiệt độ.
Các phƣơng tiện khác nhƣ máy chiếu đa năng, máy tính xách tay, ơ tơ phục vụ cho việc quan hệ công tác và đi giảng dạy, nghiên cứu thực tế của cán bộ, GV, SV bƣớc đầu đáp ứng yêu cầu dạy và học...
Với phƣơng châm học đi đôi với hành, gắn lý thuyết với thực tiễn lao động sản xuất, Nhà trƣờng gắn với xã hội, nhà trƣờng đã thành lập các trƣờng MNTH, Hỗ trợ phát triển Giáo dục đặc biệt, Trung tâm nghiên cứu thiết bị dạy học và học liệu cho GDMN và trẻ khuyết tật trực thuộc trƣờng. Các đơn vị này
đƣợc tổ chức nhằm phục vụ cho việc thực hành, thực tập của học sinh, SV, đồng thời cũng là nơi để GV của trƣờng tiếp thu, chuyển giao công nghệ mới phục vụ cho quá trình giảng dạy. Do vậy, SV, học sinh khi tốt nghiệp ra trƣờng đều có kiến thức chuyên môn và kỹ năng sƣ phạm tốt; hầu hết SV tin tƣởng vào năng lực chun mơn của mình, có thái độ tốt với trẻ và ngành nghề đã lựa chọn; biết vận dụng sáng tạo các kiến thức và kỹ năng đƣợc đào tạo để thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục các cấp... đƣợc các cơ sở sử dụng lao động đánh giá cao.