- Hợp tác quốc tế về các lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu khoa học cũng nhƣ
2.3. Thực trạng quản lý tự học của sinh viên trƣờng CĐSP Trung ƣơng
2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên
100% số các cán bộ quản lý (CBQL), GV đƣợc hỏi đều cho rằng trƣớc hết SV phải tự chịu trách nhiệm về HĐTH của bản thân. Đối với những ngƣời làm cơng tác đào tạo, giảng dạy, chính sinh viên là chủ thể thứ nhất có vai trị tiên quyết trong việc quản lý tự học.
Các CBQL, GV cũng cho rằng chủ thể có vai trị quan trọng thứ hai trong công tác quản lý HĐTH của SV là Lãnh đạo nhà trƣờng (90,5%). Lãnh đạo nhà trƣờng cần giao trách nhiệm cho Ban chủ nhiệm các khoa trực tiếp xây dựng kế hoạch quản lý HĐTH của SV. Vai trò của các GV, các chủ nhiệm lớp cũng đƣợc các đối tƣợng trả lời đánh giá cao. Thông qua hoạt động giảng dạy, các GV trực
tiếp hƣớng dẫn cho SV phƣơng pháp tự học. Họ có điều kiện thuận lợi trong việc theo dõi, đốc thúc SV tự giác, tích cực trong HĐTH. Trách nhiệm của họ khá rõ nét trong việc quản lý HĐTH của SV(72,5). Ban quản lý KTX, tuy mức độ trách nhiệm không cao, nhƣng nếu chủ thể này khơng tham gia thì chất lƣợng của cơng tác quản lý HĐTH của SV sẽ giảm sút (34,3,3%).
Cán bộ quản lý và GV của trƣờng CĐSP Trung Ƣơng đều nhận thức đúng đắn về vai trò, ý nghĩa của công tác quản lý hoạt động tự học. Trong đó, giúp sinh viên phát huy đƣợc tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập đƣợc đánh giá ở mức độ rất quan trọng cao nhất (80% cán bộ quản lý và 87,5% giáo viên); đối với các vai trị khác nhƣ hình thành tính kỷ luật tự giác, thói quen và nền nếp học tập; hình thành và phát triển nhân cách sinh viên cũng đƣợc 80% cán bộ quản lý và GV thống nhất ở mức độ rất quan trọng
2.3.2. Thực trạng quản lý thời gian, kế hoạch tự học của sinh viên
Chất lƣợng tự học phụ thuộc nhiều vào phƣơng pháp tự học của SV. Nhận thức đƣợc vấn đề này, trƣờng CĐSP Trung ƣơng đã quan tâm chỉ đạo bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học cho sinh viên. Ban hành kế hoạch hƣớng dẫn đổi mới phƣơng pháp dạy học và kế hoạch hƣớng dẫn đổi mới phƣơng pháp tự học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, kỹ năng vận dụng vào thực tiễn của sinh viên.
Trƣờng CĐSP Trung ƣơng đã tổ chức đào tạo theo tín chỉ cho các ngành cao đẳng chính qui từ năm học 2014-2015. Nhìn chung SV đã có nh ận thức đúng đắn về vai trò và tác dụng của hoạt động tự học, có ý thức học tập , tu dƣỡng đa ̣o đƣ́c nghề nghiê ̣p phấn đấu khi ra trƣờng trở thành nhƣ̃ng ngƣời giáo viên giỏi. SV đã tích cực, chủ động, có thói quen tự học, có tinh thần hợp tác, thích ứng với điều kiện học tập. Có những SV thƣờng xuyên nghiên cứu đề cƣơng chi tiết mơn học, giáo trình tài liệu, đã tự nghiên cứu hoặc thực hiện theo nhóm chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp, thƣờng xuyên học bài, làm bài tập đƣợc giao về nhà. Tuy nhiên, mô ̣t bơ ̣ phâ ̣n khơng ít SV cịn chƣa xác đi ̣nh đúng đắn đô ̣ng cơ ho ̣c tâ ̣p , chƣa nỗ lực, chƣa cố gắng trong quá trình tự học, chƣa nhận
thức đầy đủ các kỹ năng tự học cần thiết, chƣa biết cách rèn luyện thƣờng xuyên các kỹ năng tự học trong q trình học tập, học cịn mang tính hình thức, đối phó. SV chƣa khai thác hết giá trị của đề cƣơng mơn học, chƣa chủ động, tích cực, chƣa dành nhiều thời gian trong việc tự học, còn e ngại tiếp xúc với giáo viên bộ môn, cố vấn học tập. SV lên thƣ viện nghiên cứu tài liệu chƣa nhiều, khả năng tự học chƣa cao. Đặc biệt SV rất lƣời đọc sách, mặc dù sách tham khảo, địa chỉ tìm kiến thức, tƣ liệu đã đƣợc giảng viên hƣớng dẫn cụ thể ở từng nội dung bài học nhƣng có bạn chƣa từng một lần đến thƣ viện tìm sách hoặc vào mạng Internet.
Công tác quản lý nội dung tự học đã đƣợc triển khai. Việc quản lý hƣớng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch tự học chỉ đƣợc thống nhất cao đối với kế hoạch tự học cho học kỳ và kế hoạch tự học cho cả năm học; đối với kế hoạch tự học cho tháng và kế hoạch tự học cho tuần thì chƣa thực sự đƣợc chú trọng. Đây là vấn đề cần đƣợc khắc phục, bởi khả năng lập kế hoạch của sinh viên còn nhiều hạn chế, phần lớn sinh viên chƣa có kế hoạch tự học hoặc kế hoạch tự học của các em lập ra chỉ mang tính chất thủ tục hành chính, khơng khả thi nên rất khó khăn trong thực hiện, dẫn đến hiệu quả tự học không cao.
Quản lý hƣớng dẫn sinh viên xây dựng nội dung tự học: Việc xác định nội dung tự học quyết định tới việc hoàn thành nhiệm vụ tự học, trong những năm qua trƣờng CĐSP Trung ƣơng thƣờng xuyên quan tâm quản lý hƣớng dẫn sinh viên các nội dung tự học thông qua việc xây dựng kế hoạch cụ thể hƣớng dẫn SV các nội dung tự học để triển khai trong trƣờng. Để thực hiện kế hoạch, trƣờng CĐSP Trung ƣơng đã quan tâm mua sắm bổ sung thƣờng xuyên các danh mục sách báo, tài liệu cho thƣ viện để GV tăng cƣờng nghiên cứu bổ sung nội dung mới trong các bài giảng, SV có nhiều tƣ liệu để đọc, nghiên cứu.
Quản lý hƣớng dẫn sinh viên phƣơng pháp tự học: Chất lƣợng tự học phụ thuộc nhiều vào phƣơng pháp tự học của SV. Nhận thức đƣợc vấn đề này, trƣờng CĐSP đã quan tâm chỉ đạo bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học cho sinh viên. Ban hành kế hoạch hƣớng dẫn đổi mới phƣơng pháp dạy học và kế hoạch hƣớng
dẫn đổi mới phƣơng pháp tự học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, kỹ năng vận dụng vào thực tiễn của sinh viên. Một số GV chƣa thực sự quan tâm đế quản lý hoạt động tự học của SV, chƣa đổi mới phƣơng pháp dạy học để đáp ứng yêu cầu dạy học theo học chế tín chỉ. Hiệu quả của công tác kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của SV chƣa cao, chƣa thúc đẩy sinh viên tự giác tự học, tự nghiên cứu.
2.3.3. Thực trạng tổ chức, chỉ đạo giám sát hoạt động tự học của sinh viên
Chất lƣợng tự học phụ thuộc nhiều vào phƣơng pháp tự học của SV. Nhận thức đƣợc vấn đề này, trƣờng CĐSP Trung ƣơng đã quan tâm chỉ đạo bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học cho sinh viên. Ban hành kế hoạch hƣớng dẫn đổi mới phƣơng pháp dạy học và kế hoạch hƣớng dẫn đổi mới phƣơng pháp tự học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, kỹ năng vận dụng vào thực tiễn của sinh viên.
Để hoạt động tự học của sinh viên có nền nếp, nâng cao về chất lƣợng, Ban Giám hiệu nhà trƣờng đã tiến hành nhiều biện pháp tổ chức quản lý hoạt động tự học. Qua khảo sát, cán bộ quản lý và GV đều thống nhất cao đánh giá các biện pháp tổ chức quản lý hoạt động tự học hiện nay nhƣ: Xây dựng các lực lƣợng tổ chức, quản lý hoạt động tự học của SV; Phân công, phân nhiệm trong quản lý hoạt động tự học của sinh viên; Xây dựng chế độ kiểm tra hoạt động tự học của SV. Qua phân tích thực trạng, vấn đề yếu nhất của sinh viên hiện nay chính là năng lực thực hành vận dụng, điều này hoàn toàn phù hợp với cấu trúc tâm lý của sinh viên. Do đó địi hỏi trong công tác quản lý cần phải chú trọng đến các biện pháp tăng cƣờng năng lực thực hành vận dụng cho sinh viên.
Công tác quản lý HĐTH của SV đã đƣợc triển khai đầy đủ ở trƣờng CĐSP Trung ƣơng, một số nội dung đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và có chất lƣợng tuy nhiên tần số và chất lƣợng thực hiện các hoạt động quản lý nhằm tăng cƣờng HĐTH của SV chƣa đồng đều. Một số nội dung có chất lƣợng thấp; một số chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên nhƣ: Tổ chức giao lƣu, thi đua, gắn kết giữa các khóa, lớp; hoạt động quản lý kế hoạch tự học của SV; hƣớng dẫn
phƣơng pháp tự học cho SV; đảm bảo phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ giảng dạy, học tập.
Việc chỉ đạo giám sát tại CĐSP Trung ƣơng vẫn chƣa thực sự triệt để. Văn bản chỉ đạo giám sát hoạt động tự học của học sinh có nhƣng khơng có kế hoạch cụ thể chi tiết, khơng có chế tài thực hiện nghiêm túc. Vì vậy, việc giám sát của từng cấp xuống tới học viên cịn vơ cùng lỏng lẻo, gần nhƣ khơng có mối liên hệ nào. Mỗi ngƣời một cách kiểm tra, một cách đánh giá riêng với bộ phận của mình.
2.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học của sinh viên.
Việc kiểm tra đánh giá hoạt động tự học của sinh viên đƣợc trƣờng CĐSP Trung ƣơng quy định gắn liền với kế hoạch đổi mới phƣơng pháp dạy học và đổi mới phƣơng pháp tự học, gắn chặt giữa kiểm tra đánh giá hoạt động tự học ngoài giờ lên lớp với trong giờ lên lớp. Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của SV đã đƣợc nhiều GV thực hiện. Tuy nhiên, công tác kiểm tra đánh giá chất lƣợng hoạt động tự học của trƣờng CĐSP Trung ƣơng cịn khó khăn và hạn chế: Việc kiểm tra cịn mang tính chất hành chính, chƣa đánh giá đƣợc nội dung sinh viên tiến hành tự học và mức độ hoàn thành các nội dung tự học. Đội ngũ cán bộ lớp chƣa phát huy hết vai trị trong cơng tác quản lý điều hành lớp tự học.
2.3.5. Thực trạng quản lý phối hợp giữa các lực lượng giáo dục đối với hoạt động tự học của sinh viên.
Các lực lƣợng giáo dục đƣợc hiểu là những ngƣời tham gia trong công tác quản lý, giảng dạy học sinh, sinh viên. Ban Giám hiệu nhà trƣờng vẫn chƣa quan tâm tới công tác phối hợp quản lý việc tự học của sinh viên nên các giáo viên, các thày cô giáo chủ nhiệm lớp cịn bng lỏng cơng tác kiểm tra, đánh giá quá trình tự học của SV. Khơng có kế hoạch và chỉ đạo quản lý đồng bộ nên các khâu phối hợp quản lý cịn rất rời rạc, khơng thống nhất về phƣơng pháp đánh giá. Vì vậy, sinh viên nào học tốt và chăm chỉ sẽ vẫn học tốt ngƣợc lại những SV lƣời biếng và khơng có tinh thần học tập và tự học tập ngày càng chểnh mảng hơn và kết quả học tập đi xuống rõ rệt.
2.3.6. Thực trạng công tác tổ chức các điều kiện hỗ trợ hoạt động tự học của sinh viên.
Hàng năm trƣờng triển khai chƣơng trình, kế hoạch hỗ trợ hoạt động tự học của học viên tới các phịng, bộ mơn để tổ chức thực hiện. Ban Giám hiệu chỉ đạo GV phải nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị nội dung, giáo án đầy đủ trƣớc khi lên lớp, đồng thời phải thực hiện đầy đủ nội dung chƣơng trình theo kế hoạch; Nhìn chung cơng tác quản lý xây dựng và tạo điều kiện hỗ trợ tự học cho sinh viên