Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị

Một phần của tài liệu Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 Chất thải rắn (Trang 30 - 34)

Chương 2 CHẤT THẢI RẮN Ở ĐÔ THỊ

2.2.2. Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị

Tổng lượng CTR sinh hoạt ở các đô thị phát sinh trên tồn quốc tăng trung bình 10 ÷ 16 % mỗi năm. Tại hầu hết các đô thị, khối lượng CTR sinh hoạt chiếm khoảng 60 - 70% tổng lượng CTR đô thị (một số đô thị tỷ lệ này lên đến 90%).

Chỉ số phát sinh CTR đơ thị bình qn đầu người tăng theo mức sống. Năm 2007, chỉ số CTR sinh hoạt phát sinh bình qn đầu người tính trung bình cho các đơ thị trên phạm vi tồn quốc vào khoảng 0,75 kg/người/ngày

(Bảng 2.3). Năm 2008, theo Bộ Xây dựng

Khung 2.1. Một loạt các đô thị được nâng cấp trong vài năm gần đây

Tổng khối lượng CTR đô thị phát sinh vào khoảng 8.700 - 8.900 tấn/ngày, trong đó, CTR xây dựng (xà bần) chiếm khoảng 1.200 - 1.500 tấn/ngày và CTR sinh hoạt trung bình từ 6.200 - 6.700 tấn/ngày. Ước tính tỷ lệ gia tăng khoảng 8 - 10%/năm.

Một số loại CTR đô thị như: rác khu thương mại, xà bần, rác cơng nghiệp,... trước đây ít thì những năm gần đây mức độ tăng (khối lượng và thành phần chất thải) ngày càng cao. Tỷ trọng nguồn phát sinh cụ thể như sau:

- Rác hộ dân chiếm tỉ trọng 57,91% tổng lượng rác. - Rác đường phố chiếm tỉ trọng 14,29% tổng lượng rác. - Rác công sở chiếm tỉ trọng 2,8% tổng lượng rác. - Rác chợ chiếm tỉ trọng 13% tổng lượng rác. - Rác thương nghiệp chiếm tỉ trọng 12% tổng lượng rác.

Thành phần chủ yếu trong CTR đô thị là chất hữu cơ (rác thực phẩm), chiếm tỷ lệ khá cao từ 60 - 75% / tổng khối lượng chất thải.

Nguồn: Sở TN&MT Tp. HCM, 2011

Nội dung 2007 2008 2009 2010

Dân số đô thị (triệu người) 23,8 27,7 25,5 26,22

% dân số đô thị so với cả nước 28,20 28,99 29,74 30,2

Chỉ số phát sinh CTR đô thị (kg/người/ngày) ~ 0,75 ~ 0,85 0,95 1,0

Tổng lượng CTR đô thị phát sinh (tấn/ngày) 17.682 20.849 24.225 26.224 Bảng 2.3. CTR đơ thị phát sinh các năm 2007 - 2010

thì chỉ số này là 1,45 kg/người/ngày, lớn hơn nhiều so với ở nông thôn là 0,4 kg/người/ngày. Tuy nhiên, theo Báo cáo của các địa phương năm 2010 thì chỉ số phát sinh CTR sinh hoạt đơ thị trung bình trên đầu người năm 2009 của hầu hết các địa phương đều chưa tới 1,0 kg/người/ngày. Các con số thống kê về lượng phát sinh CTR sinh hoạt đô thị không thống nhất là một trong những thách thức cho việc tính tốn và dự báo lượng phát thải CTR đơ thị ở nước ta.

Kết quả điều tra tổng thể năm 2006 - 2007 đã cho thấy, lượng CTR đô thị phát sinh chủ yếu tập trung ở hai đô thị đặc biệt là Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh, chiếm tới 45,24% tổng lượng CTR sinh hoạt phát sinh từ tất cả các đô thị tương ứng khoảng 8.000 tấn/ngày (2,92 triệu tấn/năm) (Biểu đồ 2.2). Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, tổng lượng và chỉ số phát sinh CTR đô thị của đô thị đặc biệt và đô thị loại 1 hiện nay đã tăng lên rất nhiều. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do Thủ đô Hà Nội sau khi điều chỉnh địa giới hành chính thì lượng CTR đơ thị phát sinh đã lên đến 6.500 tấn/ngày (con số của năm 2007 là 2.600 tấn/ngày), bên cạnh đó, số đơ thị loại 1 đã tăng lên 10 đô thị (trong khi năm 2007 là 4 đô thị loại 1).

Trong các vùng trọng điểm, vùng Đông Nam Bộ (bao trùm cả KTTĐ phía Nam) là nơi có lượng CTR đơ thị nhiều nhất, tiếp đến là vùng Đồng bằng sông Hồng (bao trùm cả vùng KTTĐ Bắc Bộ), ít nhất là khu vực Tây Nguyên

(Biểu đồ 2.3).

Bảng 2.4. Lượng CTR sinh hoạt phát sinh ở các đô thị Việt Nam năm 2007

Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ phát sinh CTR sinh hoạt tại các đô thị Việt Nam năm 2007

Nguồn: Dự án “Xây dựng mơ hình và triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị mới”, Cục BVMT, 2008 Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2006, 2007 và Báo cáo của các Sở TN&MT

STT Loại đơ thị Chỉ số CTR sinh hoạt bình quân đầu người (kg/ người/ngày) Lượng CTR đô thị phát sinh Tấn/ ngày Tấn/năm 1 Đặc biệt 0,96 8.000 2.920.000 2 Loại 1 0,84 1.885 688.025 3 Loại 2 0,72 3.433 1.253.045 4 Loại 3 0,73 3.738 1.364.370 5 Loại 4 0,65 626 228.490 Tổng cộng: 17.682 6.453.930

Chỉ số phát sinh CTR sinh hoạt tính bình qn trên đầu người lớn nhất xảy ra ở các đô thị phát triển du lịch như các thành phố: Hạ Long, Hội An, Đà Lạt, Ninh Bình,.. Các đơ thị có chỉ số phát sinh CTR sinh hoạt tính bình qn đầu người thấp nhất là Tp. Đồng Hới (Quảng Bình), Thị xã Gia Nghĩa, Thị xã

Kon Tum, Thị xã Cao Bằng (Bảng 2.5). Biểu đồ 2.3. Hiện trạng phát sinh CTR theo các vùng

kinh tế của nước ta các năm 2003, 2008 và dự báo cho năm 2015

Nguồn: Viện Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng 2010

Cấp đơ

thị Đơ thị

CTR sinh hoạt bình qn đầu người (kg/

người/ngày)

Cấp đơ

thị Đơ thị

CTR sinh hoạt bình qn đầu người (kg/

người/ngày) Đô thị loại đặc biệt Hà Nội 0,9 Đô thị loại 3: Thành phố Đồng Hới 0,31 Hồ Chí Minh 0,98 Đơng Hà 0,6 Đơ thị loại 1: Thành phố Hải Phịng 0,70 Hội An 1,08 Hạ Long 1,38 Bảo Lộc 0,9 Đà Nẵng 0,83 Kon Tum 0,35 Huế 0,67 Vĩnh Long 0,9

Nha Trang >0,6 Long An 0,7

Đà Lạt 1,06 Bạc Liêu 0,73

Quy Nhơn 0,9 Đô thị

loại 4: Thị xã

Tuần Giáo (Điện Biên) 0,7

Buôn Ma Thuột 0,8 Sông Công

(Thái Nguyên) >0,5

Đô thị loại 2: Thành phố

Thái Nguyên >0,5 Từ Sơn (Bắc Ninh) >0,7

Việt Trì 1,1 Lâm Thao (Phú Thọ) 0,5

Ninh Bình 1,30 Cam Ranh

(Khánh Hịa) >0,6

Mỹ Tho 0,72 Gia Nghĩa (Đắk Nơng) 0,35

Đơ thị loại 3: Thành

phố

Điện Biên Phủ 0,8 Đồng Xoài

(Bình Phước) 0,91

Cao Bằng 0,38 Gị Cơng (Tiền Giang) 0,73

Bắc Ninh >0,7 Ngã Bảy (Hậu Giang) >0,62

Thái Bình >0,6 Đơ thị

loại 5 Thị trấn,

Tủa Chùa (Điện Biên) 0,6

Phú Thọ 0,5 Tiền Hải (Thái Bình) >0,6

Lượng CTR đơ thị tăng mạnh ở các đô thị lớn như Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Đà Nẵng, nơi có tốc độ đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa tăng nhanh. Cịn một số đơ thị nhỏ như Thái Bình, Nam Định, Vĩnh Long, Tiền Giang, Sóc Trăng,... tăng khơng nhiều do tốc độ đơ thị hóa khơng cao (Biểu đồ 2.4).

Tỷ lệ CTR gia tăng cao tập trung ở các đơ thị đang có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh cả về quy mô lẫn dân số và các KCN như các đô thị tỉnh Phú Thọ (19,9%), Phủ Lý (17,3%), Hưng Yên (12,3%), Rạch Giá (12,7%), Cao Lãnh (12,5%)... Các đô thị khu vực Tây Nguyên có tỷ lệ CTR gia tăng đồng đều hàng năm với tỷ lệ ít hơn (khoảng 5%).

Khung 2.2. Phát sinh CTR đô thị năm 2010 tại Hà Nội

Khối lượng CTR trên địa bàn Thủ đơ tăng trung bình 15%/năm. Ước tính, tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt ở các quận nội thành đạt khoảng 95%, các huyện ngoại thành chỉ đạt 60%; lượng CTR công nghiệp được thu gom đạt 85 - 90% và CTNH mới chỉ đạt khoảng 60 - 70%. Việc xử lý, tiêu hủy, tái chế CTR hiện chủ yếu vẫn dựa vào chôn lấp tại bãi rác Nam Sơn (Sóc Sơn), Xuân Sơn (Sơn Tây), Kiêu Kỵ (Gia Lâm), Núi Thoong (Chương Mỹ) và nhà máy xử lý rác ở Cầu Diễn, nhà máy đốt rác ở Sơn Tây.

Nguồn: Báo cáo “Quản lý CTR sinh hoạt tại Hà Nội - Hiện trạng và giải pháp, URENCO Hà Nội, 13/5/2011

Khung 2.3. Phát sinh CTR đô thị năm 2009 tại Thái Nguyên

Khối lượng chất thải phát sinh trên địa bàn vào khoảng 354 tấn/ngày, trong đó thu gom khoảng 150 tấn/ngày. CTR phát sinh được thu gom và xử lý bằng công nghệ chôn lấp, đốt là chủ yếu.

Tỉnh Thái Nguyên hiện đang thực hiện các dự án: Xây dựng 3 Nhà máy xử lý, chế biến CTR tại Thị xã Sông Công, huyện Phổ Yên và Đồng Hỷ; Hỗ trợ quản lý CTR sinh hoạt và chất thải y tế cấp huyện; khắc phục ô nhiễm môi trường tại bãi rác Thịnh Đức,..

Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện đề án tổng thể bảo vệ và phát triển bền vững môi trường sinh thái, cảnh quan lưu vực sông Cầu - tỉnh Thái Nguyên, Sở TN&MT tỉnh Thái Nguyên, 2011 Ghi chú: Số liệu của Hà Nội năm 2010 là số liệu tính tại thời điểm tháng 3/2011

Biểu đồ 2.4. Lượng phát sinh CTR đô thị của một số tỉnh, thành phố qua các năm 2005 - 2010

Một phần của tài liệu Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 Chất thải rắn (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)