3 Ngành sản xuất phương tiện giao thông và dịch vụ sửa chữa 21.972 - 21.315 4 Ngành xi mạ 895 - 1.499 5 Ngành sản xuất vật liệu xây dựng 8.130 - 12.770 6 Ngành hóa chất và thuốc bảo vệ thực vật 8.855 - 14.941 7 Ngành điện tử và ắc-quy 2.481 - 3.191 8 Ngành sản xuất giày da 12.445 - 15.160 9 Ngành sản xuất dệt nhuộm 8.470 - 10.137 10 Ngành thuộc da và sản phẩm 7.848 - 9.936 11 Ngành sản xuất giấy 5.330 - 6.812 12 Ngành sản xuất điện 123 - 200 Tổng 81.959 - 134.201
Nguồn: Báo cáo kết quả khảo sát hiện trạng quản lý CTNH ở
Bảng 4.11. Khối lượng CTR công nghiệp nguy hại từ một số ngành cơng nghiệp điển hình
Việc thống kê phát thải CTNH từ các hoạt động sản xuất công nghiệp hiện nay chủ yếu dựa vào đăng ký các chủ nguồn thải1. Tuy nhiên, tỷ lệ các cơ sở đăng ký chủ nguồn thải CTNH còn thấp (Khung 4.4), đặc biệt đối
với các cơ sở sản xuất quy mơ nhỏ và hộ gia đình, nhất là tại các làng nghề. Do đó, trên thực tế tổng lượng CTNH phát sinh lớn hơn nhiều lần so với con số thống kê.
4.5.2. Thu gom, vận chuyển chất thải công nghiệp nguy hại công nghiệp nguy hại
Việc thu gom CTR công nghiệp và CTNH chủ yếu do các Công ty môi trường đơ thị cấp tỉnh thực hiện. Lượng CTNH cịn lại do các công ty/doanh nghiệp tư nhân được cấp phép đảm trách việc thu gom, vận chuyển.
Trên địa bàn Tp. Hà Nội cũ, tổng lượng CTR công nghiệp phát sinh tại các KCN khoảng 750 tấn/ngày, nhưng mới chỉ thu gom được khoảng 637-675 tấn/ngày. Trong đó, CTNH khoảng 97-112 tấn/ngày (chiếm 13-15%), thu gom được khoảng 58-78,4 tấn/ ngày (chiếm khoảng 60-70%).
Tại khu vực phía Nam, số lượng doanh nghiệp hoạt động và được cấp phép trong lĩnh vực thu gom, vận chuyển CTR công nghiệp nguy hại nhiều hơn và tỷ lệ thu gom cao hơn. Trong tổng số 23 công ty được Bộ TN&MT cấp phép tại Tp.HCM có 16 cơng ty hành nghề vận chuyển CTNH và 20 công ty hành nghề xử lý CTNH. Công ty Môi trường Đơ thị Tp.HCM (CITENCO) có trách nhiệm thu gom chất thải tại Tp.HCM và cung cấp dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thải của các doanh nghiệp trong các KCN. Thành phố đã ban hành Quy định về thời gian và tuyến đường vận chuyển CTNH trên địa bàn thành phố, theo đó kể từ ngày 30 tháng 6 năm 2007, CTNH phát sinh từ các cơ sở sản xuất trong các khu công nghiệp, khu chế xuất bắt buộc phải được vận chuyển trên các tuyến
Khung 4.4. Đăng ký và cấp sổ đăng ký nguồn thải CTNH cho các cơ sở sản xuất
công nghiệp năm 2009
Hà Nội: có 327 cơ sở được cấp Sổ đăng ký
chủ nguồn thải CTNH, chủ yếu tại các cơ sở sản xuất lớn và vừa. Số lượng này còn rất thấp so với thực tế. Số cơ sở thực hiện báo cáo định kỳ về quản lý CTNH theo mẫu tại Thơng tư 12/2006/TT-BTNMT chỉ chiếm 14,7%.
TP. Hồ Chí Minh: có 1.100 cơ sở đã được
cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải trong số 9.000 công ty, nhà máy có nguồn CTNH.
Đồng Nai: tổng số hồ sơ đăng ký chủ nguồn
thải CTNH khoảng 700 hồ sơ, trong đó đã cấp Sổ đăng ký cho 562 doanh nghiệp.
Bà Rịa - Vũng Tàu: đã cấp sổ đăng ký chủ
nguồn thải CTNH cho 444 doanh nghiệp với tổng khối lượng đăng ký trên 2.000 tấn/tháng.
Nguồn: Cục Quản lý chất thải và Cải thiện môi trường, TCMT, 2011