Thông tư 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ TN&MT

Một phần của tài liệu Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 Chất thải rắn (Trang 86 - 88)

đường vành đai. Chất thải phát sinh từ các cơ sở ngồi khu cơng nghiệp, khu chế xuất phải được vận chuyển trên các tuyến đường xuyên tâm đến các tuyến đường vành đai.

Một số KCN có cơ sở hạ tầng và công ty dịch vụ thuộc Ban quản lý các KCN phụ trách công tác thu gom chất thải. Tỷ lệ thu gom CTR công nghiệp trung bình đang tăng lên cả ở trong và ngoài KCN, nhưng vẫn còn thấp ở một số thành phố. Hiện chưa có số liệu đầy đủ về tỷ lệ thu gom CTR công nghiệp ở từng thành phố của Việt Nam. Tỷ lệ thu gom tại các KCN tương đối cao hơn so với bên ngoài KCN.

4.5.3. Xử lý, tiêu hủy chất thải công nghiệp nguy hại nguy hại

Theo Quy hoạch các khu xử lý CTR công nghiệp liên vùng, liên tỉnh, đến năm 2020, 4 vùng KTTĐ đều sẽ xây dựng khu xử lý CTR công nghiệp và CTNH. Đó là các khu xử lý Nam Sơn, Sơn Dương ở vùng KTTĐ Bắc Bộ; Hương Văn, Bình Nguyên, Cát Nhơn ở vùng KTTĐ miền Trung; Tân Thành, khu xử lý CTR công nghiệp nguy hại Tây Bắc Củ Chi ở vùng KTTĐ phía Nam; khu xử lý CTR công nghiệp và CTNH vùng liên tỉnh ở vùng KTTĐ vùng ĐBSCL. Cho đến nay, các khu xử lý CTR công nghiệp liên tỉnh, liên vùng này hầu như chưa được hình thành.

Số lượng các đơn vị hành nghề vận chuyển và xử lý CTNH được Bộ TN&MT cấp phép gia tăng hàng năm. Tính đến tháng 6 năm 2011, Bộ TN&MT đã cấp 80 Giấy phép hành nghề vận chuyển CTNH và 43 Giấy phép hành nghề xử lý CTNH cho các cá nhân, tổ chức đăng ký. Các doanh nghiệp này được Bộ TN&MT hoặc Sở TN&MT cấp tỉnh cấp giấy phép hoạt động. Hầu hết các doanh nghiệp thu gom và xử lý CTR cơng nghiệp nguy hại đều tập trung ở phía Nam.

Biểu đồ 4.3. Số lượng doanh nghiệp vận chuyển và xử lý CTNH công nghiệp

Nguồn: TCMT, 2011

Nguồn: TCMT, 2009

Bảng 4.12. Số lượng công ty xử lý chất thải nguy hại được Bộ TN&MT cấp phép năm 2009

Tỉnh/thành phố được cấp Cơng ty phép Thu gom/ vận chuyển Xử lý Tp. Hồ Chí Minh 23 16 20 Hà Nội 14 3 12 Bình Dương 7 4 7 Đồng Nai 5 1 5 Hải Phòng 3 2 3 Bà Rịa-Vũng Tàu 3 0 3 Hưng Yên 3 1 3 Hải Dương 3 1 2 Bắc Ninh 3 2 2 Đà Nẵng 2 1 2 Phúc Yên 2 1 2 Quảng Ninh 1 0 1 Huế 0 0 0 Tổng 69 32 62

Số lượng CTNH công nghiệp được xử lý cũng tăng theo các năm. Theo kết quả thống kê từ năm 2008 đến nay, dựa trên báo cáo của các chủ xử lý, lượng CTNH được xử lý tăng từ 85.264 lên đến 129.688 tấn/năm (tăng 34%).

Hiện nay, công nghệ xử lý CTNH đang được áp dụng phổ biến ở Việt Nam, bao gồm lị đốt tĩnh hai cấp (trên 50%), hố rắn (bê tơng hố), chơn lấp... (Bảng 4.13 và Khung 4.4)

Đánh giá hiệu quả xử lý và môi trường của các công nghệ đã được cấp phép, theo báo cáo quản lý CTNH định kỳ, báo cáo giám sát môi trường của các cơ sở xử lý CTNH do Bộ TN&MT cấp phép cũng như kết quả thanh tra, kiểm tra những năm vừa qua cho thấy hầu hết các công nghệ xử lý CTNH đã được cấp phép đều đảm bảo tuân thủ các quy định hiện hành, đảm bảo hiệu quả xử lý cam kết khi đăng ký hành nghề, phát thải đạt các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.

Biểu đồ 4.4. Lượng CTNH công nghiệp được xử lý hàng năm

Nguồn: TCMT, 2011

Nguồn: TCMT, 2011

TT Tên công nghệ áp dụngSố cơ sở Số mô đun hệ thống Cơng suất

1 Lị đốt tĩnh hai cấp 23 28 50 - 1000 kg/h

Một phần của tài liệu Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 Chất thải rắn (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)