TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT THẢI RẮN ĐỐI VỚI SỨC KHỎE NGƯỜI DÂN

Một phần của tài liệu Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 Chất thải rắn (Trang 115)

TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI RẮN

6.2. TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT THẢI RẮN ĐỐI VỚI SỨC KHỎE NGƯỜI DÂN

ĐỐI VỚI SỨC KHỎE NGƯỜI DÂN

Việc quản lý và xử lý CTR không hợp lý không những gây ô nhiễm mơi trường mà cịn ảnh hưởng rất lớn tới sức khoẻ con người, đặc biệt đối với người dân sống gần khu vực làng nghề, khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải...

Người dân sống gần bãi rác khơng hợp vệ sinh có tỷ lệ mắc các bệnh da liễu, viêm phế quản, đau xương khớp cao hơn hẳn những nơi khác. Một nghiên cứu tại Lạng Sơn cho thấy tỷ lệ người ốm và mắc các bệnh như tiêu chảy, da liễu, hô hấp... tại khu vực chịu ảnh hưởng của bãi rác cao hơn hẳn so với khu vực không chịu ảnh hưởng (Biểu đồ 6.1).

Hiện tại chưa có số liệu đánh giá đầy đủ về sự ảnh hưởng của các bãi chôn lấp tới sức khỏe của những người làm nghề nhặt rác thải. Những người này thường xuyên phải chịu ảnh hưởng ở mức cao do bụi, mầm bệnh, các chất độc hại, cơn trùng đốt/chích và các loại hơi khí độc hại trong suốt q trình làm việc. Vì vậy, các chứng bệnh thường gặp ở đối tượng này là các bệnh về cúm, lỵ, giun, lao, dạ dày, tiêu chảy, và các vấn đề về đường ruột khác. Các bãi chôn lấp rác cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ khác đối với cộng đồng làm nghề này. Các vật sắc nhọn, thuỷ tinh vỡ, bơm kim tiêm cũ,... có thể là mối đe dọa nguy hiểm với sức khoẻ con người (lây nhiễm một số bệnh truyền nhiễm như AIDS,...) khi họ dẫm phải hoặc bị cào xước vào tay chân,... Một vấn đề cần được quan tâm là, do chiếm tỷ lệ lớn trong những người làm nghề nhặt rác, phụ nữ và trẻ em đã trở thành nhóm đối tượng dễ bị tổn thương.

Hai thành phần chất thải rắn được liệt vào loại cực kỳ nguy hiểm là kim loại nặng và

Biểu đồ 6.1. Tỷ lệ triệu chứng bệnh tật của nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng

Chú thích:

Một phần của tài liệu Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 Chất thải rắn (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)