Bảng 5.1 Nguồn phát sinh các loại CTR đặc thù từ hoạt động y tế
5.5.2. Xử lý và tiêu hủy chất thải y tế nguy hạ
nguy hại
Khối lượng CTR y tế nguy hại được xử lý đạt tiêu chuẩn chiếm 68% tổng lượng phát sinh CTR y tế nguy hại trên toàn quốc. CTR y tế xử lý không đạt chuẩn (32%) là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng. Các thành phố lớn như Tp. Hờ Chí Minh và Hà Nội đã có xí nghiệp xử lý CTR y tế nguy hại vận hành tốt, tổ chức thu gom và xử lý, tiêu huỷ CTR y tế nguy hại cho toàn bộ cơ sở y tế trên địa bàn. CTR y tế nguy hại của các tỉnh, thành phố khác hiện được xử lý và tiêu huỷ với các mức độ khác nhau: một số địa phương như Thái Nguyên, Hải Phòng, Cần Thơ đã tận dụng tớt lị đớt trang bị cho cụm bệnh viện, chủ động chuyển giao lị đớt cho cơng ty môi trường đô thị tổ chức vận hành và thu gom xử lý CTR y tế nguy hại cho toàn tỉnh, thành phớ; Nghệ An có lị đớt đặt tại bệnh viện tỉnh xử lý CTR y tế nguy hại cho các bệnh viện khác thuộc địa bàn thành phố, thị xã.
Một sớ thành phớ lớn đã bớ trí lị đớt CTR y tế nguy hại tập trung tại khu xử lý chung của thành phớ. Tỷ lệ lị đớt CTR y tế phân tán được vận hành tốt chỉ chiếm khoảng xấp xỉ 50% sớ lị được trang bị, có vùng chỉ đạt 20%. Nếu xét mức độ xử lý của các cơ sở y tế theo tuyến trung ương và địa phương, các sở sở trực thuộc Bộ Y tế có mức độ đầu tư xử lý CTR y tế nguy hại cao hơn hẳn các cơ sở tuyến địa phương. Bên cạnh lí do về cơng nghệ và trình độ quản lý, thì thiếu kinh phí vận hành là yếu tớ quan trọng dẫn đến các lị đớt hoạt động phân tán không đạt hiệu quả.
Khung 5.2. Công tác xử lý CTR y tế nguy hại tại 7 vùng trong cả nước
Vùng Đờng bằng sơng Hờng có 244 cơ sở khám chữa bệnh cấp địa phương trong đó 98 cơ sở có trang bị lị đớt CTR y tế (chiếm 40%), sớ lị đớt cịn hoạt động tớt là 63 (chiếm 64%). Đối với các cơ sở y tế chưa được trang bị lò đớt, hoặc lị đớt khơng hoạt động, CTR y tế nguy hại xử lý tập trung tại khu xử lý CTR chung. Có 8/11 tỉnh của vùng đã bớ trí xử lý CTR y tế tại khu xử lý CTR chung, số cơ sở y tế cấp địa phương xử lý tại khu xử lý tập trung chiếm 65%. Tại 3 tỉnh Bắc Ninh, Hà Nam và Vĩnh Phúc 100% CTR y tế xử lý phân tán tại các bệnh viện.
Vùng Đông Bắc và Tây Bắc Bắc Bộ có 209 cơ sở khám chữa bệnh cấp địa phương 93 cơ sở có trang bị lị đớt CTR y tế (chiếm hơn 44%), sớ lị đớt cịn hoạt động tớt là 42 (chiếm trên 45%). Có 9/15 tỉnh của vùng đã bớ trí xử lý CTR y tế tại khu xử lý CTR chung của tỉnh và thành phớ. Chỉ có 31 cơ sở y tế xử lý tại các khu xử lý CTR chung, tương đương gần 15%. Một sớ tỉnh đã có khu vực xử lý CTR y tế chung nhưng rất ít cơ sở vận chuyển đến như Cao Bằng, Bắc Kạn… Phần lớn CTR y tế ở các tỉnh như Bắc Kạn, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La... được xử lý tại chỗ, không đạt yêu cầu.
Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung có 236 cơ sở khám chữa bệnh cấp địa phương trong đó 168 cơ sở có trang bị lị đớt CTR y tế (chiếm 50%), sớ lị đớt cịn hoạt động tớt là 79 (chiếm 47%). Có 12/14 tỉnh đã bớ trí xử lý CTR y tế tại khu xử lý CTR chung của tỉnh; 47% số cơ sở y tế xử lý tại khu xử lý tại khu xử lý CTR tập trung. Đối với bệnh viện tuyến Trung ương tập trung tại Đà Nẵng thì 100% CTR y tế nguy hại được đưa về lị đớt CTR tại khu xử lý Khánh Sơn.
Vùng Tây Nguyên có 32/74 cơ sở khám chữa bệnh cấp địa phương trang bị lị đớt CTR y tế (43 %), trong đó 23 lò còn hoạt động tớt (chiếm 72%). Với 4/5 tỉnh đã bớ trí xử lý CTR y tế tại khu xử lý CTR chung của tỉnh và thành phố. 38 cơ sở (51%) xử lý tại khu xử lý CTR tập trung.
Vùng Đơng Nam Bộ có 34/100 cơ sở khám chữa bệnh cấp địa phương có trang bị lị đớt CTR y tế (chiếm 34%), trong đó có 7 lị đớt hoạt động tớt (20%). Tại Tp. Hờ Chí Minh 100% CTR y tế nguy hại được đưa về lị đớt CTR của thành phố.
Vùng Đờng bằng sơng Cửu Long có 110/164 cơ sở khám bệnh cấp địa phương (chiếm 67%), sớ lị đớt hoạt động tớt là 64 lị (58%). Có 10/13 tỉnh đã bớ trí xử lý CTR y tế tại khu xử lý CTR chung của tỉnh và thành phố. Với 74 cơ sở (45%)
Đến năm 2006, hơn 500 lị đớt đã được lắp đặt tại các cơ sở y tế tại Việt Nam, tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn. Tuy nhiên, trong sớ đó có tới hơn 33% sớ lị khơng được hoạt động do nhiều lý do khác nhau.
Thớng kê về tình hình quản lý và xử lý chất thải y tế của Cục Quản lý Môi trường Y tế (năm 2009) cho thấy, đối với các cơ sở y tế nằm trong danh sách Quyết định 64/2003/ QĐ-TTg thì cơng tác thu gom, xử lý chất thải y tế đã được quan tâm, đầu tư kinh phí vận hành với các lị đớt chất thải hiện đại, được kiểm soát chất lượng... Với tuyến y tế cấp tỉnh, CTR y tế phần lớn được thuê xử lý (rủi ro, nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường cao, khó kiểm soát chất lượng), cơng tác tự xử lý bằng lị đớt chỉ chiếm sớ lượng khơng nhiều. Cịn với tuyến y tế cấp huyện, công tác xử lý chất thải y tế hết sức đa dạng, phong phú với nhiều loại hình khác nhau và khó có thể kiểm soát
(Biểu đồ 5.6).
Khung 5.3. Công nghệ xử lý CTR y tế nguy hại ở các thành phố lớn
Tại Hà Nội sử dụng lị đớt chất thải y tế DEL- MONEGO công suất 200 kg/h ở Cầu Diễn do Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Môi trường đô thị (URENCO) quản lý để xử lý chất thải y tế trong địa bàn Hà Nội.
Tại Đà Nẵng, sử dụng lị đớt HOVAL công suất 200 kg/h ở khu xử lý chất thải rắn Khánh Sơn do Công ty Môi trường đô thị quản lý để xử lý chất thải y tế trong địa bàn thành phố (CITENCO).
Tại Tp. Hờ Chí Minh, sử dụng hai lị đớt HO- VAL cơng suất 150 kg/h và 300 kg/h đặt tại Nhà máy xử lý chất thải rắn y tế và công nghiệp do Công ty Môi trường thành phố quản lý để xử lý chất thải y tế nguy hại cho các cơ sở y tế trong và ngoài thành phố.
Nguồn: Cục Quản lý chất thải và Cải thiện môi trường, TCMT, 2010
Biểu đồ 5.6. Thành phần chất thải y tế nguy hại
Nguồn: Cục Khám chữa bệnh; Bộ Y tế; Viện Kiến trúc, Quy hoạch đô thị và nông thôn, Bộ Xây dựng, 2010
Nhìn chung các lị đớt CTR y tế nguy hại còn nhiều hạn chế, tập trung vào các vấn đề sau: Chi phí đầu tư, hiệu suất vận hành, chi phí xử lý khí thải lớn. Giá nhiên liệu quá cao dẫn đến nhiều cơ sở không đốt hoặc đốt khơng đảm bảo. Thiếu phân tích những yếu tớ ảnh hưởng đến hiệu suất đớt và chất thải (khí, tro, nước thải từ bờn ngưng tụ xử lý khí). Hơn nữa, do chất đốt thường được sử dụng là dầu Diezel nên rất khó đảm bảo đủ và đúng yêu cầu nhiệt độ khi vận hành (nhiệt trị của dầu thấp, và bắt buộc phải lưu thơng khí khi đớt). Nếu phân loại rác không đúng sẽ gây tốn kém khi đớt cả rác thường, khơng kiểm soát được khí thải lị đớt, dẫn đến phí xử lý khí thải lớn.
Biểu đồ 5.7. Tình hình xử lý chất thải y tế của hệ thống cơ sở y tế các cấp
Nguồn: Cục Quản lý Môi trường Y tế, 2009
Khí thải gây ô nhiễm môi trường
Không kiểm soát
79 cơ sở y tế nằm trong
Hiện nay có hai loại cơng nghệ thân thiện với môi trường chủ yếu được lựa chọn thay thế các lị đớt chất thải y tế là cơng nghệ khử khuẩn bằng nhiệt ẩm (autoclave) và cơng nghệ có sử dụng vi sóng. Trong đó, cơng nghệ sử dụng vi sóng kết hợp hơi nước bão hịa là loại công nghệ tiên tiến nhất hiện nay bởi có hiệu quả khử tiệt khuẩn cao và thời gian xử lý nhanh, hiện đang được áp dụng tại Trung tâm y tế Viesovpetro Vũng Tàu. Định hướng trong tương lai sẽ hạn chế việc sử dụng các lị đớt để xử lý chất thải y tế nguy hại, từng bước thay thế chúng bằng các thiết bị sử dụng công nghệ khử khuẩn bằng nhiệt ướt, vi sóng hoặc các phương pháp tiên tiến khác.
Áp dụng vi sóng kết hợp hơi nước bão hịa để xử lý chất thải y tế nguy hại
Chương 6: