Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của lao động trực tiếp tại công ty cổ phần chế biến gỗ huwoco thừa thiên huế (Trang 32)

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3. Sự gắn kết của nhân viên đối với công ty

1.4. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Sau khi tìm hiểu về tình hình hoạt động sản xuất- kinh doanh hiện tại của công ty và dựa trên mơ hình nghiên cứu của tác giả nghiên cứu của Trần Thị Kim Dung và Nguyễn Thị Mai Trang (2007), nghiên cứu của Vũ Khắc Đạt (2008) về lòng trung thành của nhân viên và từ cơ sở lý thuyết về lịng trung thành của nhân viên, tơi xây dựng mơ hình nghiên cứu của đề tài như sau:

Sự hài lòng Sự hài lòng Lòng trung thành của CNV Lòng trung thành của CNV Sự tự hào Sự tự hào Sự gắn kết với công ty Sự gắn kết với công ty Lương

Điều kiện làm việc

Đồng nghiệp

Cấp trên

Khen thưởng

Phúc lợi

Cơ hôi đào tạo và thăng tiến

Đặc điểm cá nhân Giới tính

Tuổi

Trình độ học vấn Vị trí cơng tác Thâm niên cơng tác

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TH.S BÙI VĂN CHIÊM

Hình 4: Mơ hình nghiên cứu đề xuất1.5. Phương pháp nghiên cứu 1.5. Phương pháp nghiên cứu

1.5.1. Quy trình tiến hành nghiên cứu cụ thể

•Xây dựng đề cương nghiên cứu và bảng hỏi •Tiến hành xác định tổng thể nghiên cứu. •Điều tra bằng bảng hỏi

•Xử lí và phân tích số liệu

•Đưa ra kết quả từ số liệu xử lí được •Kết luận và đưa ra giải pháp

•Hồn thành nội dung đề tài dựa trên đề cương xây dựng được •Báo cáo kết quả nghiên cứu

1.5.2. Phương pháp thu thập dữ liệu

Đề tài được thực hiện dựa trên phân tích tổng hợp các nguồn dữ liệu trong thực tế bao gồm dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp,mỗi nguồn dữ liệu được thu thập theo những cách khác nhau.

Dữ liệu thứ cấp: Được thu thập từ báo chí, tạp chí,internet, khóa luận của các trường đại học,....Nguồn số liệu tính tốn của các cơ quan thống kê, doanh nghiệp.Đặc biệt là kết quả báo cáo kinh doanh của Công Ty trong những năm vừa qua.

Dữ liệu sơ cấp: Chủ yếu được thu thập thông qua bảng hỏi các lao động trực tiếp của Công ty và ý kiến từ nguồn lao động gián tiếp có liên quan đến lĩnh vực quản trị nhân lực.

1.5.3. Phương pháp điều tra và phỏng vấn

1.5.3.1. Các giai đoạn nghiên cứu

Giai đoạn 1: Nghiên cứu định tính

Mục đích là để xây dựng bảng hỏi định lượng.

Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lí thuyết và tình hình thực tế về lịng trung thành của lao động trực tiếp tại cơng ty Huwoco từ đó xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của lao động trực tiếp của Công ty.

Giai đoạn 2: Nghiên cứu định lượng

Dựa vào kết quả nghiên cứu định tính để tiến hành thiết kế bảng hỏi về các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành của lao động trực tiếp tại cơng ty Huwoco.

hỏi hay khơng, sau đó tiến hành chỉnh sửa và hồn thiện bảng hỏi.

1.5.3.2. Phương pháp thiết kế chọn mẫu

-Tổng thể

Là toàn bộ lao động trực tiếp đang làm việc tại các phân xưởng, công việc khác nhau tại công ty cổ phần gỗ Huwoco, gồm 124 người.

-Phương pháp điều tra

Nghiên cứu tiến hành điều tra tổng thể nguồn lao động trực tiếp tại Công ty gồm 124 người.

-Thiết kế thang đo cho bảng hỏi

Các biến quan sát trong các thành phần sử dụng thang đo Likert 5 cấp độ với sự lựa chọn từ 1-5 như “rất không đồng ý” đến “rất đồng ý”.

1.5.3.3. Phương pháp xử lí số liệu

Sử dụng phần mềm SPSS 16.0. Dữ liệu sau khi mã hóa và làm sạch sẽ trải qua các phương pháp phân tích dữ liệu:

Phân tích thống kê mơ tả: Chọn biến thích hợp để phân tích thống kê mô tả, sử dụng các đại lượng như trung bình, mod, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TH.S BÙI VĂN CHIÊM

Chương 2

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN CHẾ BIẾN GỖ HUWOCO THỪA THIÊN HUẾ 2.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần chế biến gỗ Thừa Thiên Huế

• Tên Cơng ty: Công ty Cổ phần chế biến gỗ Huwoco Thừa Thiên Huế • Tên đối ngoại: Thua Thien hue Wood Processing Joint Stock Company • Tên giao dịch viết tắt: HUWOCO

• Địa chỉ: lơ A1. Khu công nghiệp phú bài- Hương Thủy- Tỉnh Thừa Thiên Huế • Số điện thoại:054. 3863470/ 3863 469 - Fax: 054.3863 653

• Email: xngophubaivn@yahoo.com

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty

Dự án thành lập Công ty cổ phần chế biến gỗ Thừa Thiên Huế được triển khai đầu năm 2002 theo quyết định số 419/QĐ – TC – CTXL của Sở xây dựng Thừa Thiên Huế với mức vốn đầu tư là 2 triệu USD, cơng suất dự tính đi vào hoạt động là 10000m3/ngày. Nhưng đến khi hồn thành thì mức đầu tư của dự án là 20 tỷ đồng, trong đó nhà xưởng, vật dụng… là 14 tỷ đồng; máy móc, thiết bị… là 6 tỷ đồng. Dự án đi vào hoạt động chính thức ngày 26 tháng 03 năm 2003.

Tiền thân của Công ty cổ phần chế biến gỗ Thừa Thiên Huế là Xí nghiệp chế biến gỗ Phú Bài trực thuộc Công ty xây lắp tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm sản xuất, chế biến các sản phẩm từ gỗ để phục vụ chủ yếu thị trường ở nước ngoài như: Thụy Điển, Đan Mạch, Pháp…

Những ngày đầu mới thành lập, cơng ty đã gặp khơng ít khó khăn do sản phẩm của cơng ty ban đầu đang cịn mới, xa lạ với thị trường nước ngoài nên việc thâm nhập sản phẩm vào thị trường nước ngồi khơng mấy thuận lợi. Mặt khác đội ngũ cán bộ, công nhân viên và kỹ thuật ban đầu cịn thiếu, trình độ chưa cao nên công ty phải gửi đi đào tạo, học tập ở các đơn vị bạn. Nhưng với quyết tâm của tồn bộ cơng nhân viên, cơng ty đã tìm ra cho mình một hướng đi đúng, lấy chất lượng sản

phẩm làm tiêu chí hàng đầu, chính điều này đã giúp cơng ty có nhiều bạn hàng mới, nhiều thị trường xuất khẩu mới đầy hấp dẫn. Ngoài ra, đội ngũ cán bộ công nhân viên hiện nay của cơng ty đều có trình độ và tay nghề tương đối cao, đảm bảo công tác điều hành và sản xuất của công ty đi vào ổn định.

Do yêu cầu của tình hình đổi mới, ngày 28 tháng 09 năm 2006, theo quyết định số 2063/QĐ – UBND của ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, xí nghiệp chế biến gỗ Phú Bài trực thuộc công ty xây lắp tỉnh Thừa Thiên Huế được chuyển đổi thành Công ty cổ phần chế biến gỗ Thừa Thiên Huế nhằm tạo cho cơng ty tính độc lập, tự chủ, khai thác hết tiềm năng của doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh ngày càng hiệu quả.

2.1.2. Ngành nghề kinh doanh của công ty và cơ cấu tổ chức của công ty

- Ngành nghề kinh doanh

+ Chế biến gỗ và sản xuất các sản phẩm từ gỗ

+ Trang trí đồ gỗ nội, ngoại thất cho các cơng trình xây dựng + Kinh doanh mua bán gỗ các loại

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TH.S BÙI VĂN CHIÊM

- Cơ cấu tổ chức

Hình 5: Tổ chức bộ máy hoạt động của công ty: Quan hệ chỉ đạo trực tuyến : Quan hệ chỉ đạo trực tuyến

: Quan hệ chun mơn nghiệp vụ

(Nguồn: phịng HC – LĐ&TL)

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty là tổng hợp các bộ phận khác nhau, có mối quan hệ trực tuyến và chức năng lẫn nhau, được phân công nhiệm vụ và quyền hạn nhất định, được bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện chức năng quản lý của công ty.

Đại hội đồng cổ đông

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị

Giám đốc

Giám đốc

Ban kiểm sốt

Ban kiểm sốt

Phó giám đốc phụ trách kd - sx

Phó giám đốc phụ trách kd - sx

Phịng kỹ thuật

Phòng kỹ thuật

Phòng kế hoạch kinh doanh

Phòng kế hoạch kinh doanh

Phòng tài vụ Phòng tài vụ - Tổ pha xẻ - Tổ bốc xếp - Tổ luộc sấy - Tổ pha xẻ - Tổ bốc xếp - Tổ luộc sấy

Xưởng tinh chế - hoàn thiện

Xưởng tinh chế - hoàn thiện

Xưởng sơ chế Xưởng sơ chế - Tổ định hình - Tổ định vị - Tổ chà nhám - Tổ lắp ráp – nguội - Tổ định hình - Tổ định vị - Tổ chà nhám - Tổ lắp ráp – nguội Tổ sơn - dầu Tổ đóng gói Tổ sơn - dầu Tổ đóng gói

2.1.3. Tình hình nguồn vốn của công ty

Vốn là một đầu vào cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp cần có vốn để xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm máy móc thiết bị, nguyên liệu đầu vào, trả công chi người lao động và trang trải các khoản chi phí khác. Vốn đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra ổn định. Sử dụng có hiệu quả, bảo tồn và tăng trưởng nguồn vốn ln là mục tiêu mà công ty hướng đến.

Qua bảng số liệu 1 cho ta thấy, nguốn vốn của công ty tăng trưởng ổn định. Năm 2012 so với năm 2011 tăng lên 6.476 triệu đồng, tương ứng tăng 36,71 %, năm 2013 so với năm 2012 giảm 4.912 triệu đồng, tương ứng giảm 20,37%. Sự giảm xuống của nguồn vốn để dáp ứng nhu cầu về vốn của cơng ty có thể phân tích theo một số tiêu chí sau:

Phân theo đặc điểm nguồn vốn:

Phân theo đặc điểm, nguồn vốn được chia thành: vốn cố định và vốn lưu động. Đối với công ty, vốn lưu động chiếm tỷ trọng khá lớn, xấp xỉ 60,7%. Trong năm 2012, nguồn vốn của cơng ty tăng lên 6.476 triệu đồng trong đó vốn lưu động tăng lên 6.816 triệu đồng, tương ứng tăng 76,82%. Năm 2013, nguồn vốn giảm xuống 4.912 triêu đồng, trong đó vốn lưu động giảm xuống 4.039 triệu đồng, tương ứng giảm 25,75%, vốn cố định giảm xuống 872 triệu đồng, tương ứng giảm 11,54%. Như vậy, sự giảm xuống của nguồn vốn chủ yếu là do giảm xuống của vốn lưu động lẫn vốn cố định.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TH.S BÙI VĂN CHIÊM

Bảng 2: Tình hình nguồn vốn của công ty

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch

2012/2011 2013/2012 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Tổng nguồn vốn 17.642 100 24.118 100 19.206 100 6.476 36.71 -4.912 20.37 I. Phân theo đặc điểm

1. Vốn có định 8.769 49,7 8.429 35,2 7.557 39,3 -0.34 3.38 -872 11.54 2. Vốn lưu động 8.873 50,3 15.6899 64,8 11.649 60,7 6.816 76.82 -4.039 25.75 II. Phân theo nguồn hình thành

1. Nợ phải trả 6.446 36,5 12.405 51,4 7.268 37,8 5.959 92.44 -5.137 41.41 2. VCSH 11.196 63,5 11.713 48,6 11.938 62,2 0.517 4.6 0.23 1.92

Phân theo nguồn hình thành:

Theo nguồn hình thành, tỷ trọng vốn chủ sở hữu ln chiếm trên 50% và có xu hướng giảm xuống năm 2012 và tăng lên sau năm 2013. Năm 2011 chiếm 63,5% trong tổng số nguồn vốn, năm 2012 chiếm 48,6%, năm 2013 chiếm 62,2%. Điều này phản ánh khả năng tự chủ về nguồn vốn kinh doanh của công ty khơng cao.

Từ đây ta có thể đưa ra nhận định rằng, công ty khả năng tự chủ về vốn chưa cao, cần bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh của mình. Đây là vấn đề khá quan trọng để tạo nên sự trung thành với công ty của lao động trực tiếp. Bởi vì nguồn vốn lớn tương đương với việc chi phí mà cơng ty bỏ ra cho các lao động lớn hơn, tương xứng hơn từ đó có thể tạo nên lịng trung thành cao hơn từ phía các lao động với cơng ty.

2.1.4. Thực trạng nhân lực tại Công ty cổ phần chế biến gỗ Thừa Thiên Huế

Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, cơng ty ln coi nguồn nhân lực là nhân tố ưu tiên hàng đầu vì đây là yếu tố then chốt giúp cơng ty có thể hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hay khơng. Do đó, trong những năm vừa qua công ty luôn chú trọng công tác hoạch định tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực nhằm phục vụ một cách có hiệu quả nhất trước những nhu cầu thực tiễn của hoạt động sản xuất kinh doanh đặt ra.

Đội ngũ cán bộ, công nhân viên của công ty hiện nay tương đối trẻ với độ tuổi trung bình chưa đến 30 tuổi. Với phần lớn lao động là thanh niên trẻ như hiện nay sẽ tạo ra một lực lượng lao động có chất lượng với sung sức, nhanh nhạy trong học tập kiến thức và lao động.

Đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật trong những năm qua rất có chất lượng, được đào tạo bài bản, có kiến thức, có tay nghề và rất gắn bó với cơng việc của mình.

Bên cạnh đó, trong các tổ chức sản xuất ln có sự kết hợp giữa cơng nhân có tay nghề cao, nhiều kinh nghiệm với cơng nhân có tay nghề thấp hơn. Cán bộ kỹ thuật, cán bộ phân xưởng và tổ sản xuất thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn công nhân làm việc đúng kỹ thuật, đúng quy trình.

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TH.S BÙI VĂN CHIÊM

Bảng 3: Tình hình lao động của Công ty cổ phần chế biến Gỗ Thừa Thiên Huế

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh

2012/2011 2013/2012 Số người % Số người % Số người % Số người % Số người %

Tổng số lao động 207 100 213 100 220 100 6 2,9 7 3,29

1. Phân theo giới tính

Nam 126 60.86 140 64.55 145 65.90 14 11,11 5 3,57 Nữ 81 39.13 73 35.45 75 34.10 8 9,88 2 2,74

2. Theo tính chất lao động

Lao động trực tiếp 170 82.12 181 85.00 180 81.82 11 6,47 1 0,55 Lao động gián tiếp 37 17.87 32 15.00 40 18.18 5 13,51 8 0,25

3. Theo trình độ lao động

Đại học 12 5,79 10 4.55 13 5.91 2 16,67 3 0,3 Cao đẳng – Trung cấp 5 2.41 6 2.73 7 3.18 1 20 1 16,67 Công nhân kỹ thuật 35 16.9 41 19.55 40 18.18 6 17,14 1 2,44 Lao động phổ thông 155 74.87 156 73.17 160 72.73 1 0,7 4 2,56

Dựa vào bảng 3 ta có thể đưa ra một số nhận xét sau:

+ Xét theo giới tính: số lao động nam của cơng ty là chủ yếu. Nguyên nhân là do đặc thù của ngành sản xuất chế biến gỗ có nhiều cơng đoạn u cầu cơng nhân phải bốc xếp gỗ rất nặng trong q trình sản xuất, cơng việc cưa xẻ gỗ địi hỏi người cơng nhân phải có sức khỏe và thể lực tốt, chỉ có lao động nam mới đáp ứng được các u cầu đó của q trình sản xuất.

+ Xét theo tính chất cơng việc: dựa vào tiêu chí này, lao động của cơng ty được phân thành 2 nhóm đó là lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Do tính chất hoạt động của cơng ty là sản xuất, chế biến gỗ nên số lượng lao động trực tiếp chiếm đại đa số trong tổng lao động của cơng ty. Từ bảng số liệu có thể thấy số lượng lao động gián tiếp có sự thay đổi qua các năm. Sự biến động này xuất phát từ nhu cầu thực tế của hoạt động sản xuất kinh doanh trong các thời điểm khác nhau, phù hợp với điều kiện kinh tế của cơng ty ở thời điểm đó.

+ Xét theo trình độ lao động: qua bảng 3 ta thấy lao động có tay nghề và lao động phổ thông luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động của công ty qua 3 năm 2011 – 2013, điều này phù hợp với tính chất cơng việc đặt ra. Lực lượng lao động này chủ yếu làm việc tại hai phân xưởng tinh chế - lắp ráp. Hầu hết lao động có trình độ đại học, cao đẳng – trung cấp được bố trí vào bộ máy quản lý của công ty hoặc làm việc ở các phân xưởng sản xuất, tổ sản xuất.

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của lao động trực tiếp tại công ty cổ phần chế biến gỗ huwoco thừa thiên huế (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w