Tình hình nguồn vốn của công ty

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của lao động trực tiếp tại công ty cổ phần chế biến gỗ huwoco thừa thiên huế (Trang 39 - 43)

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch

2012/2011 2013/2012 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Tổng nguồn vốn 17.642 100 24.118 100 19.206 100 6.476 36.71 -4.912 20.37 I. Phân theo đặc điểm

1. Vốn có định 8.769 49,7 8.429 35,2 7.557 39,3 -0.34 3.38 -872 11.54 2. Vốn lưu động 8.873 50,3 15.6899 64,8 11.649 60,7 6.816 76.82 -4.039 25.75 II. Phân theo nguồn hình thành

1. Nợ phải trả 6.446 36,5 12.405 51,4 7.268 37,8 5.959 92.44 -5.137 41.41 2. VCSH 11.196 63,5 11.713 48,6 11.938 62,2 0.517 4.6 0.23 1.92

Phân theo nguồn hình thành:

Theo nguồn hình thành, tỷ trọng vốn chủ sở hữu ln chiếm trên 50% và có xu hướng giảm xuống năm 2012 và tăng lên sau năm 2013. Năm 2011 chiếm 63,5% trong tổng số nguồn vốn, năm 2012 chiếm 48,6%, năm 2013 chiếm 62,2%. Điều này phản ánh khả năng tự chủ về nguồn vốn kinh doanh của công ty khơng cao.

Từ đây ta có thể đưa ra nhận định rằng, công ty khả năng tự chủ về vốn chưa cao, cần bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh của mình. Đây là vấn đề khá quan trọng để tạo nên sự trung thành với công ty của lao động trực tiếp. Bởi vì nguồn vốn lớn tương đương với việc chi phí mà cơng ty bỏ ra cho các lao động lớn hơn, tương xứng hơn từ đó có thể tạo nên lịng trung thành cao hơn từ phía các lao động với cơng ty.

2.1.4. Thực trạng nhân lực tại Công ty cổ phần chế biến gỗ Thừa Thiên Huế

Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, cơng ty ln coi nguồn nhân lực là nhân tố ưu tiên hàng đầu vì đây là yếu tố then chốt giúp cơng ty có thể hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hay khơng. Do đó, trong những năm vừa qua cơng ty ln chú trọng công tác hoạch định tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực nhằm phục vụ một cách có hiệu quả nhất trước những nhu cầu thực tiễn của hoạt động sản xuất kinh doanh đặt ra.

Đội ngũ cán bộ, công nhân viên của công ty hiện nay tương đối trẻ với độ tuổi trung bình chưa đến 30 tuổi. Với phần lớn lao động là thanh niên trẻ như hiện nay sẽ tạo ra một lực lượng lao động có chất lượng với sung sức, nhanh nhạy trong học tập kiến thức và lao động.

Đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật trong những năm qua rất có chất lượng, được đào tạo bài bản, có kiến thức, có tay nghề và rất gắn bó với cơng việc của mình.

Bên cạnh đó, trong các tổ chức sản xuất ln có sự kết hợp giữa cơng nhân có tay nghề cao, nhiều kinh nghiệm với cơng nhân có tay nghề thấp hơn. Cán bộ kỹ thuật, cán bộ phân xưởng và tổ sản xuất thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn công nhân làm việc đúng kỹ thuật, đúng quy trình.

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TH.S BÙI VĂN CHIÊM

Bảng 3: Tình hình lao động của Công ty cổ phần chế biến Gỗ Thừa Thiên Huế

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh

2012/2011 2013/2012 Số người % Số người % Số người % Số người % Số người %

Tổng số lao động 207 100 213 100 220 100 6 2,9 7 3,29

1. Phân theo giới tính

Nam 126 60.86 140 64.55 145 65.90 14 11,11 5 3,57 Nữ 81 39.13 73 35.45 75 34.10 8 9,88 2 2,74

2. Theo tính chất lao động

Lao động trực tiếp 170 82.12 181 85.00 180 81.82 11 6,47 1 0,55 Lao động gián tiếp 37 17.87 32 15.00 40 18.18 5 13,51 8 0,25

3. Theo trình độ lao động

Đại học 12 5,79 10 4.55 13 5.91 2 16,67 3 0,3 Cao đẳng – Trung cấp 5 2.41 6 2.73 7 3.18 1 20 1 16,67 Công nhân kỹ thuật 35 16.9 41 19.55 40 18.18 6 17,14 1 2,44 Lao động phổ thông 155 74.87 156 73.17 160 72.73 1 0,7 4 2,56

Dựa vào bảng 3 ta có thể đưa ra một số nhận xét sau:

+ Xét theo giới tính: số lao động nam của cơng ty là chủ yếu. Nguyên nhân là do đặc thù của ngành sản xuất chế biến gỗ có nhiều cơng đoạn u cầu cơng nhân phải bốc xếp gỗ rất nặng trong q trình sản xuất, cơng việc cưa xẻ gỗ địi hỏi người cơng nhân phải có sức khỏe và thể lực tốt, chỉ có lao động nam mới đáp ứng được các u cầu đó của q trình sản xuất.

+ Xét theo tính chất cơng việc: dựa vào tiêu chí này, lao động của cơng ty được phân thành 2 nhóm đó là lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Do tính chất hoạt động của cơng ty là sản xuất, chế biến gỗ nên số lượng lao động trực tiếp chiếm đại đa số trong tổng lao động của cơng ty. Từ bảng số liệu có thể thấy số lượng lao động gián tiếp có sự thay đổi qua các năm. Sự biến động này xuất phát từ nhu cầu thực tế của hoạt động sản xuất kinh doanh trong các thời điểm khác nhau, phù hợp với điều kiện kinh tế của cơng ty ở thời điểm đó.

+ Xét theo trình độ lao động: qua bảng 3 ta thấy lao động có tay nghề và lao động phổ thông luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động của công ty qua 3 năm 2011 – 2013, điều này phù hợp với tính chất công việc đặt ra. Lực lượng lao động này chủ yếu làm việc tại hai phân xưởng tinh chế - lắp ráp. Hầu hết lao động có trình độ đại học, cao đẳng – trung cấp được bố trí vào bộ máy quản lý của công ty hoặc làm việc ở các phân xưởng sản xuất, tổ sản xuất.

Qua việc phân tích bảng số liệu trên ta thấy: lực lượng lao động của công ty khá mạnh, chất lượng lao động cũng được chú ý nâng cao qua các năm. Đây chính là một dấu hiệu tốt trong cơng việc quản lý, khai thác nguồn lực lao động trong công ty, vấn đề này tác động đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm ở các khâu khác nhau của q trình sản xuất từ đó tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường và đồng thời tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TH.S BÙI VĂN CHIÊM

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của lao động trực tiếp tại công ty cổ phần chế biến gỗ huwoco thừa thiên huế (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w