Cường độ dòng điện 1 Quan sát thí nghiệm

Một phần của tài liệu giáo án vật lý lớp 7 cả năm soạn theo CV 5512 mới nhất 2021 (Trang 154 - 155)

1. Quan sát thí nghiệm của GV. 2. Cường độ dịng điện Dịng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện

- Giáo viên: Hỗ trợ giới thiệu các dụng cụ: biến trở,

am pe kế. Tác dụng của các dụng cụ:

+ Ampekế để phtá hiện dòng điện mạnh hay yếu. + Biến trở để thay đổi dòng điện trong mạch.

+ Hướng dẫn HS cách mắc và tiến hành thí nghiệm.

- Dự kiến sản phẩm: (bảng Nội dung)

*Báo cáo kết quả: (bảng Nội dung) *Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:

GV hướng dẫn HS thảo luận chung cả lớp đi đến kết quả chung.

càng lớn.

Cường độ dịng điện kí hiệu là I

Đơn vị là ampe, kí hiệu A.

Để đo dòng điện có cường độ nhỏ, ta dùng miliampe kí hiệu mA. 1 mA=0,001A.

1A=1000mA.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về Ampe kế. (10 phút)

1. Mục tiêu: Nắm được cấu tạo và cách sử dụng dụng

cụ đo cường độ dòng điện là ampe kế.

2. Phương thức thực hiện:

- Hoạt động cá nhân, nhóm: Quan sát thí nghiệm,

nghiên cứu tài liệu, nêu và giải quyết vấn đề.

- Hoạt động chung cả lớp.

3. Sản phẩm hoạt động

- Phiếu học tập cá nhân: HS nhận biết được công

dụng của ampe kế, các cấu tạo bên ngoài.

- Phiếu học tập của nhóm: rút ra kết quả bảng 1.

4. Phương án kiểm tra, đánh giá

- Học sinh tự đánh giá.- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên yêu cầu:

Một phần của tài liệu giáo án vật lý lớp 7 cả năm soạn theo CV 5512 mới nhất 2021 (Trang 154 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)