biết. Kể tên một vài vật VD.
+ HS2: Đặc điểm quan trọng của đèn LED là gì? Đèn LED thường dùng ở đâu trong thực tế.
Khi có dịng điện chạy qua đèn, dây tóc đèn nóng đỏ lên phát ra ánh sáng. Khi đó dây dẫn nối từ nguồn tới đèn có nóng lên khơng? Tại sao?
+ HS3: Chữa BT 22.4/SBT.
- Học sinh tiếp nhận:
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: HS lên bảng làm bài, trả lời các câu hỏi
của GV.
- Giáo viên: Theo dõi HS làm bài, trả lời hoặc đi kiểm
tra dưới lớp 1 lượt.
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:
GV làm thí nghiệm về tác dụng hóa học của dịng điện, phân tích dụng cụ (2 thỏi than có màu giống
nhau), bước làm nhưng khơng nói rõ mục đích và
chưa thấy kết quả ngay.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: Ngoài tác dụng
nhiệt, tác dụng phát sáng ra dòng điện còn gây ra nhiều tác dụng khác. Và thí nghiệm cơ làm đây liên quan đến tác dụng nào của dòng điện. Chúng ta cùng vào bài học hôm nay.
(GV cho HS ghi bảng động)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng từ của dịng điện. (10 phút)
1. Mục tiêu: Mơ tả một thí nghiệm hoặc hoạt động
của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, nêu
và giải quyết vấn đề.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập của nhóm: Trả lời: C1, C2, C3, C4.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
I. Tác dụng từ của dòngđiện. điện.
- Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: Nghiên cứu trong Sgk và trả lời câu hỏi :
+ Hãy cho biết nam châm có tính chất gì?
+ Khi các nam châm gần nhau, các cực của nam châm tương tác với nhau như thế nào?
+ Hãy lắp mạch điện theo sơ đồ H23.1/SGK. Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi C1.
+ Quan sát hình 32.2 về cấu tạo của chng điện. Gọi đại diện nhóm trả lời.
- Học sinh tiếp nhận: Trả lời: C1.
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh:
+ Hoạt động theo hướng dẫn của GV.
+ Theo dõi TN GV làm.
+ Các nhóm mắc sơ đồ mạch điện như hình 23.1 SGK. Từ kết quả thí nghiệm hãy hoàn thành nội dung phần kết luận.
+ Tự quan sát hình 32.2 tìm hiểu về cấu tạo của chuông điện.(đã giảm tải)
- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
GV hướng dẫn HS thảo luận chung cả lớp đi đến kết quả chung.
châm.
Nam châm hút các vật bằng thép.
Mỗi nam châm có 2 cực từ: Bắc và Nam.
b) Nam châm điện. C1.
a). Khố K đóng, cuộn dây hút đinh sắt, khơng hút dây đồng, nhơm. Khố K ngắt cuộn dây khơng hút đinh sắt nữa. b). Đặt một kim nam châm lại gần 1 đầu của cuộn dây. Đóng khố K kim nam châm quay lệch đi. Đảo đầu cuộn dây kim nam châm quay ngược lại.
* Kết luận:
1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dịng điện chạy qua là một nam
châm điện.
2. Nam châm điện có tính
chất từ vì nó có khả năng
làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
Hoạt động 2: Tác dụng hóa học của dịng điện. (10
phút)
1. Mục tiêu: Mơ tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hố học của dịng điện.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Quan sát thí nghiệm,
thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu, nêu và giải quyết vấn đề.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động
- Phiếu học tập cá nhân: HS nhận biết được tác dụng
của dịng điện: Tác dụng hố học, lấy ví dụ thực tế.
- Phiếu học tập của nhóm: rút ra Kết luận.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá