HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (15 phút)

Một phần của tài liệu giáo án vật lý lớp 7 cả năm soạn theo CV 5512 mới nhất 2021 (Trang 34 - 36)

- Ta nhìn thấy ảnh ảo S’

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (15 phút)

phút)

1. Mục tiêu:

Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.

Tổ chức tình huống học tập.

2. Phương pháp thực hiện:

- Hoạt động cá nhân, chung cả lớp.

3. Sản phẩm hoạt động

+ HS báo cáo việc chuẩn bị BCTH. + HS làm bài kiểm tra 10 phút.

4. Phương án kiểm tra, đánh giá.

- Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ

-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề:

- Giáo viên u cầu:

+ Để BCTH đã chuẩn bị ở nhà lên bàn để kiểm tra.

+ Yêu cầu mở giấy kiểm tra 10 phút theo đề bài cho sẵn.

- Học sinh tiếp nhận:

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh: làm việc cá nhân để trả lời

yêu cầu của GV.

- Giáo viên: theo dõi câu trả lời của HS

để giúp đỡ khi cần.

- Dự kiến sản phẩm: Đáp án

Câu 1: (3đ)

- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới.

- Góc phản xạ bằng góc tới: i’ = i

Câu 2: ( 7đ)

- Vẽ hình đúng ( 3đ)

Đề bài kiểm tra 10 phút

Câu 1: Phát biểu nội dung định luật

phản xạ của ánh sáng?

Câu 2: Cho 1 gương phẳng MN Vật

AB đặt trước gương như hình vẽ. Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB? Nhận xét đặc điểm của ảnh A’B’?

M N A B M N A B A’ B’ H K

- Nêu cách vẽ đúng (3đ)

+ Vẽ ảnh của điểm A: Từ A vẽ đường dóng vng góc với gương tại điểm H. Trên đường vng góc đó lấy điểm A’ sao cho A’H = HA thì ta được A’ là ảnh của điểm A.

+ Vẽ ảnh của điểm B: Từ B vẽ đường dóng vng góc với gương tại điểm K. Trên đường vng góc đó lấy điểm B’ sao cho B’K = KB thì ta được B’ là ảnh của điểm B.

+ Nối A’ với B’ ta được A’B’ là ảnh của vật AB.

- Nhận xét (1đ)

A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều và lớn bằng vật.

*Báo cáo kết quả: nộp bài KT. *Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:

->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:

->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: Để

củng cố ND định luật phản xạ ánh sáng, các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Biết xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.

Đồng thời luyện tập kỹ năng vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.-> Nội dung bài thực hành.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNHKIẾN THỨC KIẾN THỨC C. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KỸ NĂNG (20 phút) 1. Mục tiêu: - Củng cố cho Hs định luật phản xạ ánh sáng, các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Biết xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.

- Luyện tập kỹ năng vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.

- Biết nghiên cứu tài liệu. Biết bố trí TN – Quan sát TN để rút ra kết luận.

- Rèn tính cẩn thận, trung thực và tinh thần hợp tác khi tiến hành làm TN

2. Phương thức thực hiện:

- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên

cứu tài liệu, SGK.

- Hoạt động chung cả lớp.

3. Sản phẩm hoạt động:

- Phiếu học tập cá nhân: BCTH. - Phiếu học tập của nhóm: BCTH.

4. Phương án kiểm tra, đánh giá:

- Học sinh tự đánh giá.

- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên yêu cầu:

+ Yêu cầu HS đọc thơng tin trong SGK. tìm hiểu các nội dung cần thực hành; dụng cụ thí nghiệm.

+ Gọi Hs nêu yêu cầu của nội dung thực hành? Các dụng cụ cần có?

+ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hành nội dung 1.

++ Tìm vị trí đặt gương để thu được ảnh theo u cầu của bài.

++ Tìm cách vẽ ảnh trong hai trường hợp.

+ GV lưu ý HS cách vẽ ảnh đơn giản là dựa vào tính chất ảnh.

- Học sinh tiếp nhận: Đọc thơng tin tìm

hiểu dụng cụ thí nghiệm.

*Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh:

+ Tìm được vị trí đặt vật để có ảnh theo yêu cầu của mục I.

+ Vẽ ảnh của vật trong mỗi trường hợp. + Hoàn thành báo cáo.

- Giáo viên: Điều khiển lớp làm TN và

thảo luận theo cặp đôi.

- Dự kiến sản phẩm: cột nội dung.

*Báo cáo kết quả: cột nội dung.

Một phần của tài liệu giáo án vật lý lớp 7 cả năm soạn theo CV 5512 mới nhất 2021 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)