Phần tự luận: 8đ

Một phần của tài liệu giáo án vật lý lớp 7 cả năm soạn theo CV 5512 mới nhất 2021 (Trang 40 - 42)

Vẽ ảnh của điểm vật AB qua gương phẳng cho bởi hình sau:

B Phần đáp án và thang điểm

I. Phần trắc nghiệm: 2đ (mỗi ý đúng 1đ)

1. A/ 2. C/ 3. A

II. Phần tự luận: 8đ

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH

KIẾN THỨC I - Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu

lồi: A A B B A B

Hoạt động 1: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. (10 phút)

1. Mục tiêu:

Nêu được tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.

2. Phương thức thực hiện:

- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên

cứu tài liệu, quan sát thực nghiệm.

- Hoạt động chung cả lớp.

3. Sản phẩm hoạt động:

- Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập của nhóm:

4. Phương án kiểm tra, đánh giá:

- Học sinh tự đánh giá.

- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên yêu cầu:

+ Cho HS nghiên cứu SGK.

+ Hoạt động nhóm làm thí nghiệm như SGK.

+ Ghi lại kết quả trả lời vào bảng nhóm.

- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK,

quan sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi của GV.

*Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh: Các nhóm bố trí thí

nghiệm như hình 7.2.

+ Từ kết quả thí nghiệm trả lời C1. + Các nhóm làm thí nghiệm kiểm tra như hình 7.2. Từ đó trả lời C1. + Ghi từng nội dung trả lời vào bảng phụ.

- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp

thời sai xót của HS.

- Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội

dung)

*Báo cáo kết quả: (bên cột nội

dung)

*Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá. ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi

a, Quan sát:

Thay gương cầu lồi bằng một kính trong lồi, sau đó đặt cây nến trước kính trong lồi, đưa màn chắn ra phía sau ở các vị trí khác nhau xem có hứng được ảnh khơng?

- Dự kiến H trả lời:

Gương phảng và gương cầu lồi phải có cùng kích thước; khoảng cách từ vật đến hai gương phải bằng nhau.

b, Thí nghiệm kiểm tra:

+ Giống nhau: Đều là ảnh ảo.

+ Khác nhau: ảnh của vật qua gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh của vật đó qua gương phẳng.

+ Khoảng cách từ ảnh đến gương cầu lồi không bằng k/c từ vật đến gương cầu lồi.

c. Kết luận:

Ảnh của một vật qua gương cầu lồi là ảnh ảo. Ảnh có độ lớn nhỏ hơn vật.

bảng.

Hoạt động 2: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi (10 phút)

1. Mục tiêu: Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

2. Phương thức thực hiện:

- Hoạt động cá nhân, nhóm: nghiên

cứu tài liệu.

- Hoạt động chung cả lớp.

3. Sản phẩm hoạt động:

- Phiếu học tập cá nhân:

- Phiếu học tập của nhóm: trả lời

các câu C2.

4. Phương án kiểm tra, đánh giá:

- Học sinh tự đánh giá.

- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên yêu cầu: Cách xác định vùng nhìn thấy của gương?

+ Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc C2

+ Nêu dự đoán?

+ Yêu cầu hoạt động nhóm ? Nêu phương án kiểm tra dự đốn?

+ Các nhóm tiến hành TN rồi thảo luận kết luận C2?

? So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của 2 gương?

- Học sinh tiếp nhận:

*Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh: Đặt gương trước mặt,

xác định diểm nhìn thấy xa nhất về bên trái, điểm nhìn thấy xa nhất về bên phải ; vùng nhìn thấy ở khoảng giữa 2 điểm đó. + Nêu dự đốn: ++ Rộng hơn. ++ Nhỏ hơn. + Nêu: + Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. + Thay gương phẳng bằng gương cầu lồi có cùng kích thước,

Một phần của tài liệu giáo án vật lý lớp 7 cả năm soạn theo CV 5512 mới nhất 2021 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)