Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng

Một phần của tài liệu giáo án vật lý lớp 7 cả năm soạn theo CV 5512 mới nhất 2021 (Trang 28 - 30)

1. Mục tiêu:

- HS biết được tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng: Ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, lớn bằng vật; Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương 1 khoảng bằng nhau.

2. Phương thức thực hiện: Bàn tay nặn bột.

- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, thực

nghiệm.

- Hoạt động chung cả lớp.

3. Sản phẩm hoạt động: HS đề xuất, làm được thí

nghiệm và rút ra được tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng.

- Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập của nhóm:

4. Phương án kiểm tra, đánh giá:

- Học sinh tự đánh giá./ - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

5.1. Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng có hứngđược trên màn không? được trên màn không?

*Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên yêu cầu:

+ Quan sát ảnh của chiếc pin và viên phấn trong

gương.

+ YC nhóm trưởng nhận dụng cụ TN như h5.2 quan sát ảnh của chiếc pin và viên phấn trong gương.

?Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn khơng? dự đốn sau đó làm TN.

Làm thế nào kiểm tra được dự đoán này?

+ Hoạt động nhóm nhận dụng cụ TN và tiến hành TN hình 5.1 – sgk và rút ra nhận xét.

?Từ TN ta rút ra tính chất gì của ảnh của vật tạo bởi gương phẳng?

- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK, làm thí nghiệm.

*Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh: Đọc SGK, trao đổi nhóm tìm câu trả lời.

+ HS quan sát TN 5.2 Quan sát ảnh của chiếc pin và viên phấn trong gương.

+ HS dự đoán + Hứng được.

+ Khơng hứng được.

+ Hoạt động nhóm nhận dụng cụ TN và tiến hành TN hình 5.1 – sgk và rút ra nhận xét ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn khơng?

I. Tính chất của ảnh tạobởi gương phẳng bởi gương phẳng

1. Ảnh của 1 vật tạo bởigương phẳng có hứng gương phẳng có hứng được trên màn không?

Kết luận 1

Ảnh của vật tạo bởi

gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo.

+ HS ghi nhớ KL 1.

- Giáo viên: Tính chất thứ nhất của ảnh tạo bởi gương

phẳng là gì?

- Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung)

*Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung) *Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: GV hướng

dẫn HS thảo luận chung cả lớp đi đến kết quả chung.

5.2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?

*Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên yêu cầu:

+ Dự đốn độ lớn của ảnh có và độ lớn của vật? + Đọc sgk và trả lời các YC sau:

?Nêu phương án kiểm tra dự đoán

?Dụng cụ TN, Mục đích TN, Tiến hành TN.

- Học sinh tiếp nhận:

*Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh: Dự đốn độ lớn của ảnh có và độ lớn của

vật: Bằng, Nhỏ hơn, Lớn hơn.

+ Nêu phương án kiểm tra dự đoán. Dụng cụ TN; Tiến hành TN.

+ HS HĐ nhóm làm TN h 5.2 kiểm tra dự đốn. Sau

đó thảo luận nhóm rút ra KL.

- Giáo viên: hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống ở

kết luận.

- Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung)

*Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung) *Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: GV hướng

dẫn HS thảo luận chung cả lớp đi đến kết quả chung.

5.3. So sánh khoảng cách từ 1 điểm của vật đếngương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương.

*Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên yêu cầu:

+ HĐCN quan sát H5.3 SGK đọc thơng tin mục I.3 + Thảo luận nhóm trả lời C3 và tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống của kết luận.

+ Đánh dấu vị trí cây nến 1, 2

+ Các nhóm tiến hành đo khoảng cách từ cây nến 2 (ảnh) đến gương và khoảng cách từ cây nến 1(vật) đến gương --> nhận xét. 2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không? Kết luận 2 Độ lớn ảnh của vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật 3. So sánh khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương.

+ Báo cáo (KQTN) KL.

- Học sinh tiếp nhận:

*Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh: quan sát H5.3 SGK đọc thông tin mục I.3

+ HS thảo luận nhóm trả lời C3 và tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống của kết luận.

+ HS hoạt động theo nhóm dùng thước đo khoảng cách từ vật S1 đến gương và từ ảnh S2 đến gương. Chú ý cách đặt thước rồi so sánh khoảng cách này.

- Giáo viên: hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống ở

kết luận.

- Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung)

*Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung) *Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: GV hướng

dẫn HS thảo luận chung cả lớp đi đến kết quả chung.

Kết luận 3:

Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương 1 khoảng bằng nhau.

Hoạt động 2: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng (10 phút)

1. Mục tiêu: Giải thích được sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.

2. Phương thức thực hiện:

- Hoạt động cá nhân, nhóm: thực nghiệm, nghiên cứu

tài liệu.

- Hoạt động chung cả lớp.

3. Sản phẩm hoạt động: Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vìcác tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua S’. các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua S’. Ảnh của 1 vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật.

- Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập của nhóm:

4. Phương án kiểm tra, đánh giá:

- Học sinh tự đánh giá./ - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên yêu cầu:

+ Đọc và làm C4.

+ HĐ cặp đơi tìm từ điền vào chỗ trống để rút ra kết luận về sự tạo thành ảnh của gương phẳng.

- Học sinh tiếp nhận:

*Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh: Đọc, theo dõi SGK để trả lời câu hỏi C4. - Giáo viên:

+ Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn khi HS gặp vướng

Một phần của tài liệu giáo án vật lý lớp 7 cả năm soạn theo CV 5512 mới nhất 2021 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)