Hai loại điện tích.

Một phần của tài liệu giáo án vật lý lớp 7 cả năm soạn theo CV 5512 mới nhất 2021 (Trang 110 - 111)

a) Thí nghiệm 1: * Dụng cụ :

* Tiến hành: * Kết quả:

- Khi chưa cọ sát thì chúng khơng hút, không đẩy nhau.

- Khi hai mảnh ni lông cùng được cọ sát bằng miếng vải len thì chúng đẩy nhau. - Khi hai thanh nhựa cùng được cọ sát bằng mảnh vải khơ thì chúng đẩy nhau.

* Nhận xét:

Hai vật giống nhau, được cọ sát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

b) Thí nghiệm 2. * Dụng cụ :

18.1, 18.2 cho cô biết để làm thí nghiệm 1 thì ta cần sử dụng những dụng cụ gì? ? Nêu cách tiến hành thí nghiệm?

? Dự đoán hiện tượng xảy ra.

Giáo viên làm mẫu và nêu các chú ý cho học sinh khi làm để thí nghiệm thành cơng.

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm ? Nêu kết quả của thí nghiệm?

?Thanh nhựa và thanh thuỷ tinh giống nhau hay khác nhau? Khi bị cọ xát chúng có nhiễm điện cùng loại khơng? ?Qua thí nghiệm trên em rút ra nhận xét gì?

? Từ 2 thí nghiệm trên rút ra kết luận gì về các vật nhiễm điện cùng loại và khác loại.

HS: Đọc kết luận trong Sgk.

GV: Thông báo quy ước điện tích âm, điện tích dương như Sgk.

HS: Đọc lại quy ước.

? Hai thanh nhựa trong thí nghiệm 1 nhiễm điện gì. Thanh thuỷ tinh trong thí nghiệm 2 nhiễm điện gì? Tại sao?

? thanh nhựa và mảnh vải hút nhau, điều này cho ta biết gì?

HS:thanh nhựa và mảnh vải nhiễm điện khác loại

Hoạt động 3. Tìm hiểu cấu tạo nguyên tử.

GV: Chuyển ý như Sgk GV: Treo tranh H18.4

? Qua tranh vẽ, đọc Sgk để trả lời câu hỏi: + Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?

Trên tranh vẽ đâu là hạt nhân, đâu là các electron?

+ Hạt nhân mang điện tích gì? ở vị trí nào? các êlectrơn mang điện tích gì? Chuyển động như thế nào?

+ Số êlectrơn và điện tích dương của hạt nhân như thế nào với nhau?

Nguyên tử ở trạng thái trung hồ khi nào?

+ Các êlectrơn cịn có đặc điểm gì mà ngồi đặc điểm chuyển động xung

* Kết quả:

* Nhận xét :

Thanh thuỷ tinh và thanh nhựa nhiễm điện hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.

c) Kết luận: Có hai loại điện tích. Cácvật mang điện tích cùng loại thì đẩy vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.

* Quy ước : SGK

C1: Mảnh vải mang điện tích dương. Vì thanh nhựa và mảnh vải hút nhau, điều này chứng tỏ thanh nhựa và mảnh vải nhiễm điện khác loại. Mà thanh nhực nhiễm điện âm nên mảnh vải mang điện tích dương.

Một phần của tài liệu giáo án vật lý lớp 7 cả năm soạn theo CV 5512 mới nhất 2021 (Trang 110 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)