- Ta nhìn thấy ảnh ảo S’
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá./ - Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Đọc mục có thể em chưa biết.
+ Xem trước bài 6: “Thực hành ...”. Chuẩn bị báo cáo thực hành. Bút chì , thước kẻ , thước đo độ .
+ Làm các BT trong SBT: từ bài 5.1 -> 5.10/SBT.
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để
trả lời.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Tìm hiểu trên Internet, tài liệu sách báo,
hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn hoặc tự nghiên cứu ND bài học để trả lời.
- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong vở BT. *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá khi kiểm tra vở BT hoặc KT miệng vào tiết học sau..
BTVN: bài 5.1 -> 5.10/SBT. Chuẩn bị BCTH. *) Tích hợp môi trường: - Các mặt hồ, dịng sơng trong xanh cũng là một gương phẳng, ngoài tác dụng đối với nông nghiệp, sản xuất cịn có vai trò quan trọng trong việc điều hồ khí hậu, tạo ra mơi trường trong lành. - Gương phẳng còn được dùng trong trang trí nội thất giúp ta có cảm giác phòng rộng hơn.
- Các biển báo giao thông, các vạch phân chia làn đường thường dùng sơn phản quang để người tham gia giao thơng đẽ dàng nhìn thấy về ban đêm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
................, ngày tháng năm
Bài 6 - Tiết 6: THỰC HÀNH
QUAN SÁT VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNGI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố cho HS định luật phản xạ ánh sáng, các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
- Biết xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
2. Kỹ năng:
- Luyện tập kỹ năng vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.
- Biết nghiên cứu tài liệu. Biết bố trí TN – Quan sát TN để rút ra kết luận.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích bộ mơn.
- Có sự tương tác, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm khi tiến hành thí nghiệm.
4. Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân, tự tiến hành thí nghiệm. - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.
II. CHUẨN BỊ: