- Học sinh tự đánh giá.- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Quan sát sát kết quả thí nghiệm ban đầu với bình điện phân. Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi C5,6.
GV: Thỏi than chì đã được “mạ” đồng. Hiện tượng
đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi có dịng điện chạy qua chứng tỏ dịng điện có tác dụng hố học. Ta có thể “mạ” các kim loại khác cho một vật bằng cách áp dụng hiện tượng xảy ra ở thí nghiệm trên.
- Học sinh tiếp nhận:
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Làm việc theo hướng dẫn của GV, trả lời
các câu hỏi C5,6.
- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
* Quan sát thí nghiệm:
C5. Đèn sáng, dung dịch CuSO4 là chất dẫn điện.
C6. Màu đỏ nhạt.
* Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịh muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp
vỏ bằng đồng.
Hoạt động 3: Tác dụng sinh lí của dịng điện (7 phút).
1. Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện do tác dụng sinh lý của dòng điện khi đi qua cơ thể người.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, nêu
và giải quyết vấn đề.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động
- Phiếu học tập cá nhân: HS nhận biết được tác dụng
của dịng điện: Tác dụng sinh lý, lấy ví dụ thực tế.
- Phiếu học tập của nhóm:
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
HS nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi:
+ Dòng điện chạy qua cơ thể người có lợi hay có hại? Khi nào thì có lợi? Khi nào thì có hại?
+ Nếu dịng điện đang sử dụng ở gia đình, ở lớp học chạy qua cơ thể người thì có hại như thế nào?