Môi trường truyền âm.

Một phần của tài liệu giáo án vật lý lớp 7 cả năm soạn theo CV 5512 mới nhất 2021 (Trang 77 - 79)

khơng truyền được âm.

+ Nêu được một số ví dụ về sự truyền âm trong các mơi trường khác nhau : rắn, lỏng, khí.

+ Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các mơi trường nào.

+ Tìm ra phương án thí nghiệm để chứng minh được càng xa nguồn âm, biên độ dao động càng nhỏ  âm càng nhỏ.

2. Phương thức thực hiện: BTNB

- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu,

quan sát thực nghiệm.

- Hoạt động chung cả lớp.

3. Sản phẩm hoạt động: Nêu được các môi

trường truyền âm.

- Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập của nhóm:

4. Phương án kiểm tra, đánh giá:

- Học sinh tự đánh giá.

- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên yêu cầu:

1. Tình huống xuất phát:

Khi gọi cá lên ăn, người ta chỉ cần gõ vào 1 chiếc kẻng trên bờ. Vậy âm đã truyền đến tai cá trong hồ qua môi trường nào?

2. Bộc lộ quan niệm ban đầu của HS:

Gv phát bảng nhóm cho các nhóm trả lời vào.

- Học sinh tiếp nhận:

+ N1: qua môi trường nước (chất lỏng). + N2: qua mơi trường khơng khí.

+ N3: qua mơi trường đất (chất rắn). + N4: qua cả 3 môi trường đến tai cá.

3. Đề xuất giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm: nghiệm:

Vậy theo các em, làm thế nào để kiểm tra được

âm truyền được trong các môi trường rắn lỏng khí?

Với những dụng cụ như sau: (giới thiệu cơng dụng của dụng cụ có sẵn)

- 2 chiếc trống có dùi, 2 quả cầu bấc được treo trên giá TN.

- 1 chiếc đồng hồ báo thức và 1 chiếc cốc có nước.

Em hãy đề xuất các phương án thí nghiệm để kiểm tra xem âm có thể truyền trong môi trường

C1. Hiện tượng: Rung động và lệch ra khỏi vị trí ban đầu chứng tỏ: âm đã được khơng khí truyền từ mặt trống thứ nhất đến mặt trống thứ hai.

C2. Quả cầu bấc thứ hai có biên độ dao động nhỏ hốn với quả cầu bấc thứ nhất.

Độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm.

C5. Chứng tỏ âm không truyền qua chân không

nào đến tai ta.

*Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh:

HS các nhóm đưa ra phương án và nhận dụng cụ để tiến hành TN:

-N1: lấy dùi gõ vào mặt trống và láng nghe, nếu nghe thấy tiếng trống chứng tỏ âm đã truyền qua khơng khí đến tai.

-N2: Có thể áp tai xuống bàn để nghe tiếng gõ nhẹ của 1 bạn ở đầu bàn bên kia.

-N3: nhúng chiếc đồng hồ báo thức vào cốc nước nếu nghe thấy tiếng kêu chứng tỏ âm truyền qua nước đến tai... (âm truyền qua chất lỏng, rắn, khơng khí đến tai)

- Giáo viên: theo dõi, hướng dẫn các nhóm làm

TN.

5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:

+ Vậy âm có thể truyền được trong mơi trường nào?

+ Từ kết quả thí nghiệm hoàn thành KL.

- Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung)

*Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung) *Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng.

Âm có thể truyền qua những mơi trường như rắn, lỏng, khí và khơng thể truyền qua chân khơng.

Ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu vận tốc tuyền âm trong các môi trường (7 phút)

1. Mục tiêu: So sánh được vận tốc truyền âm

trong các môi trường rắn lỏng khí.

2. Phương thức thực hiện:

- Hoạt động cá nhân, nhóm: nghiên cứu tài liệu. - Hoạt động chung cả lớp.

3. Sản phẩm hoạt động:

- Phiếu học tập cá nhân:

- Phiếu học tập của nhóm: trả lời các câu hỏi

của GV.

4. Phương án kiểm tra, đánh giá:

- Học sinh tự đánh giá.

- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên yêu cầu:

+ Cho HS đọc và quan sát bảng vận tốc truyền âm một số chất.

Một phần của tài liệu giáo án vật lý lớp 7 cả năm soạn theo CV 5512 mới nhất 2021 (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)