3.2. Biện pháp quản lý HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn của trƣờng
3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng nội chương trình HĐTN trong dạy học
văn theo hướng phát triển năng lực của học sinh theo định hướng chương trình GDPT mới
3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp
- Tài liệu triển khai chương trình GDPT mới năm 2019 nhấn mạnh:
+ Môn Ngữ văn giúp học sinh phát triển kĩ năng sử dụng tiếng Việt, làm công cụ để học tập tất cả các môn học và hoạt động giáo dục khác trong nhà trường; đồng thời cũng là môn học quan trọng giáo dục học sinh những giá trị cao đẹp về văn hóa, văn học và ngơn ngữ dân tộc; phát triển ở học sinh những cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha,...
+ Chương trình lấy việc rèn luyện các kĩ năng giao tiếp (đọc, viết, nói và nghe) làm trục chính xun suốt cả ba cấp học nhằm đáp ứng yêu cầu của chương trình theo định hướng năng lực và bảo đảm tính chỉnh thể, sự nhất quán liên tục trong tất cả các cấp học, lớp học. Các yêu cầu cần đạt của mỗi lớp tập trung vào bốn kĩ năng: đọc, viết, nói và nghe…
+ Chương trình mơn Ngữ văn góp phần cùng các mơn học khác hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách và phát triển cá tính; đặc biệt là giúp học sinh khám phá bản thân và thế giới xung quanh, thấu hiểu con người, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống và ứng xử nhân văn; có tình u đối với tiếng Việt và văn học; có ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc, ý thức góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị văn hố Việt Nam; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và khả năng hội nhập quốc tế.
phát triển ở học sinh các năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; đặc biệt là giúp học sinh phát triển kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, tư duy hình tượng và tư duy logic, góp phần hình thành học vấn căn bản và cách ứng xử của một người có văn hố.
- Với yêu cầu này, người được giao nhiệm vụ xây dựng nội dung chương trình căn cứ vào mục tiêu dạy học Ngữ văn nói chung, mục tiêu của HĐTN nói riêng và căn cứ vào chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành. Để phù hợp với điều kiện thực tế trong và ngồi nhà trường thì cần có sự thay đổi, điều chỉnh nhưng phải đảm bảo khung chương trình của cấp THPT, tuân thủ đúng quy định về chun mơn, có tính hệ thống, đảm bảo về mặt cấu trúc, sự nhất quán và phải tạo được sức thu hút đối với HS, tránh trùng lặp gây nhàm chán.
3.2.2.2. Nội dung của biện pháp
- TTCM lên kế hoạch chỉ đạo GV xây dựng và phát triển chương trình HĐTN đảm bảo mục tiêu dạy học Ngữ văn nói chung, mục tiêu của HĐTN nói riêng và căn cứ vào chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành phù hợp với điều kiện của trường.
- Giao nhiệm vụ cho các tổ, nhóm chun mơn đảm nhận từng nội dung phù hợp với khối dạy, lớp dạy. Căn cứ vào khung tài liệu Bộ GD&ĐT ban hành và chương trình kế hoạch cơng tác năm học của nhà trường, GV tự xây dựng dự thảo nội dung chương trình.
- Nghiên cứu thật kỹ các hình thức tổ chức HĐTN để thiết kế hoạt động phù hợp. - Dự thảo nội dung chương trình tổ chức HĐTN cần được thơng qua trước tổ chuyên môn để khảo sát lấy ý kiến đánh giá của GV và ý kiến của HS. Trên cơ sở đó TTCM phối hợp với người xây dựng kế hoạch điều chỉnh, bổ sung để hoàn thành nội dung trình lãnh đạo duyệt, đưa vào thực hiện trong suốt năm học.
- TTCM cần xây dựng biện pháp quản lý chặt chẽ và có hệ thống về nội dung chương trình HĐTN.
mơn Ngữ văn theo định hướng chương trình phổ thơng mới tổ chun mơn cần có Ban tổ chức HĐTN, trưởng ban phải là TTCM, các thành viên là tổ phó, các GV Ngữ văn, có thể phối hợp với các tổ chức đoàn thể.
- Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, sửa chữa những tư tưởng lệch lạc với đường lối chủ trương của Đảng và pháp luật của nhà nước, của ngành GD. Họp tổ chuyên môn phải nhận xét đánh giá HĐTN.
- Khi xây dựng kế hoạch phải căn cứ thực trạng HĐTN của học sinh, công tác tổ chức HĐTN cho học sinh, đánh giá các điều kiện thực tế trong và ngoài nhà trường để xác định mục tiêu và đề ra các giải pháp cụ thể thì khi thực hiện mới đem lại hiệu quả cao.
- Kế hoạch trước khi thực hiện cần được công khai bàn bạc thảo luận để nhận được sự đóng góp ý kiến của các thành viên hội đồng và được hiệu trưởng phê duyệt trước khi thực thi.
3.2.2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Phải có cơ sở pháp lý và cơ sở lý luận về HĐTN đặc biệt là HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn.
- Các GV trong tổ cần nhận thức đúng vị trí, vai trị của HĐTN đối với việc giáo dục toàn diện học sinh hướng tới mục tiêu GD của nhà trường.
- Thường xuyên đổi mới nội dung, phương pháp HĐTN. Đổi mới cách thức hoạt động, tránh lặp lại rời rạc đơn điệu để học sinh có hứng thú tham gia.
- Sử dụng giáo viên có năng lực, kinh nghiệm làm nòng cốt, tập huấn những nội dung HĐTN.
- Xây dựng quỹ HĐTN. Đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất để tiến hành HĐTN hiệu quả.