Thống kê đội ngũ GV,NV năm học 2018-2019

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn ngữ văn của trường THPT chuyên lê quý đôn, tỉnh ninh thuận theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới (Trang 38)

Chức danh Tổng số Trình độ chun mơn Trình độ chính trị TS Nữ HĐ Dân tộc Đảng viên Trên ĐH ĐH CĐ TC Khác CC TC Quản lý 4 1 4 4 2 2 Giáo Viên 62 35 2 31 38 24 2 Nhân viên 15 9 1 4 12 1 1 1 Tổng 81 45 1 2 39 42 36 1 1 1 2 4

(Nguồn: Báo cáo số liệu đầu năm, Trường THPT Chun Lê Q Đơn) Bảng 2.2: Thống kê tình hình GV trong năm học 2018-2019

TT Môn

Tổng số

Trình độ

chun mơn Độ tuổi

SĐH Đại học <31 <41 <51 1 Ngữ Văn 6 2 4 1 2 3 2 Lịch Sử 3 2 1 1 2 0 3 Địa Lý 3 2 1 1 1 1 4 GDCD 2 2 0 1 1 5 Anh 9 7 2 1 5 2 6 Toán 13 10 3 3 5 2 7 Tin học 3 0 3 2 1 0 8 Vật lí 5 3 2 3 2 0 9 Hóa học 6 4 2 1 4 2 10 Sinh học 3 2 1 1 2 0 11 Công nghệ 3 1 2 0 2 0 12 Thể dục-QP 6 1 5 1 3 2 Tổng cộng 62 34 28 15 30 13

2.1.3. Chất lượng giáo dục của nhà trường

Về cơ bản, trường THPT chuyên Lê Quý Đôn đã đào tạo được đội ngũ học sinh có phẩm chất đạo đức tốt, có kiến thức, năng lực chuyên sâu, giỏi một số lĩnh vực, có năng lực tự học, tự nghiên cứu. Học sinh nhà trường là lực lượng nòng cốt các đội tuyển của tỉnh tham gia các kỳ thi học sinh giỏi các cấp.

Nhờ xây dựng được đội ngũ tâm huyết, có chun mơn và phương pháp giảng dạy tốt. Từ năm 2008 đến năm 2018, tốt nghiệp THPT luôn đạt 100%. Tỉ lệ đỗ Đại học hằng năm trên 95%. Trường ln đứng từ 51-73 trong tốp 200 trường có tổng điểm Đại học bình qn cao nhất cả nước, có 2 HS á khoa Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM), 1 HS á khoa ĐH Luật TP HCM, 01 HS thủ khoa khối V ĐH kiến trúc TP HCM, 01 HS thủ khoa ngành Triết ĐH KHXHNV TP HCM, có nhiều HS du học điện hạt nhân tại Liên Bang Nga. HS Lê Bảo Lộc đạt giải ba trận chung kết đường lên đỉnh Olympia lần thứ 11. HS Huỳnh Nguyễn Hồng Chiến đã phá kỷ lục cuộc thi tuần đường lên đỉnh Olympia lần thứ 15 với số điểm 460 điểm. Cuộc thi Tự hào Việt Nam cấp Quốc gia đạt giải nhì. Thi HSGVH cấp tỉnh đạt 436 giải (9 giải nhất, 104 giải nhì, 208 giải ba, 117 giải KK) Thi HSGVH Quốc gia đạt 65 giải (5 giải nhì, 15 giải ba, 45 giải KK), thi Olympic truyền thống 30/4 đạt 228 giải trong đó có 32 Huy chương vàng, 93 HC bạc, 103 HC Đồng. Thi MTCT cấp Quốc gia 47 giải (3 giải nhất, 02 giải nhì, 13 giải ba, 29 giải KK). Cuộc thi KHKT cấp quốc gia 6 giải.

Tuy vậy, nhà trường vẫn còn một số hạn chế như: Kết quả thi học sinh giỏi quốc gia của nhà trường chưa được đánh giá cao so với các tỉnh thành khác trong cả nước. Nhà trường chưa có học sinh đạt giải quốc tế và khu vực châu Á. Đội ngũ GV tuy đủ về số lượng, nhưng hạn chế về chất lượng, năng lực chuyên môn chưa đồng đều, có nhiều GV trẻ kinh nghiệm dạy mơn chun cịn hạn chế. Số GV có khả năng đảm nhiệm được đội tuyển HSG quốc gia cịn khiêm tốn. Một số GV có trình độ Thạc sĩ nhưng chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu BDHSG quốc gia. Nguồn tuyển chọn GV đủ năng lực BDHSG cịn khó khăn. Chưa có chế độ thu hút GV giỏi về trường, việc dạy bồi dưỡng đội tuyển HSG ngồi chương trình chính khóa chưa có chế độ bồi dưỡng thêm cho GV.

2.1.4. Điều kiện cơ sở vật chất

Với tổng diện tích 18.430 m2, cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đầy đủ với 31 phịng học có đủ hệ thống ánh sáng, thống mát trong đó có 13 phịng học, 05 phịng bộ mơn được trang bị máy chiếu projecter phục vụ cho dạy học, 03 phịng thí nghiệm: Lý – Hóa – Sinh có kho chứa thiết bị dạy học Lý – Hóa – Sinh và bảo quản theo quy định của Bộ GDĐT, 04 phòng phục vụ giảng dạy: 02 Tin, 02 Lab (đã được kết nối Internet), 01 thư viện, 01 phòng Y tế, 01 phịng Đồn, 01 phịng Cơng Đồn, 01 hội trường, 01 phịng họp, 02 khu vực bán trú cho học sinh, 02 nhà vệ sinh cho giáo viên, 03 khu vực nhà vệ sinh cho học sinh và các phòng chức năng (phịng lãnh đạo, hành chính, học vụ, nề nếp, thiết bị,…).

Tuy vậy, trước yêu cầu và nhiệm vụ của nhà trường trong giai đoạn mới, nhà trường cịn nhiều khó khăn như: Nhà trường chưa có mặt bằng và các cơng trình phục vụ giáo dục thể chất. Trường khơng có nhà đa năng, điều kiện phục vụ cho các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao cịn hạn chế. Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn đang được đầu tư xây mới trở thành trường trọng điểm của tỉnh Ninh Thuận.

2.1.5. Khái quát về tổ Ngữ văn trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Ninh Thuận

Tổ Ngữ văn trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Ninh Thuận có tiền thân là tổ Khoa học xã hội. Trong những ngày đầu thành lập trường, nhóm Ngữ văn có 4 cô giáo từ các trường Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Trần Quốc Toản chuyển về. Lực lượng mỏng, cơng việc nặng, mỗi thành viên trong nhóm đã miệt mài truyền lửa cho những lứa học sinh đầu tiên. Đến nay, sau 10 năm trưởng thành và phát triển, đội ngũ của tổ đã có những đổi thay so với ban đầu (các cô giáo Lê Thị Ngọc Bảo, Đoàn Thị Hà Nhung, Trần Thị Phúc Hòa, Nguyễn Thị Khánh Trang vì những lý do khác nhau đã chuyển cơng tác và nghỉ hưu) nhưng tổ Ngữ văn vẫn là một bộ phận quan trọng của nhà trường: 100% GV trong tổ là GVDG cấp tỉnh, Chiến sỹ thi đua cấp Tỉnh.

Ngoài hoạt động chủ yếu về chun mơn, tổ Ngữ văn cịn tham gia các hoạt động khác của nhà trường và xã hội: Tham gia các phong trào văn nghệ thể dục thể thao các hội thi, thi tìm hiểu lịch sử, pháp luật của trường và Sở GDĐT, tham gia

Ngày hội thơ Rằm tháng giêng của Hội VHNT tỉnh Ninh Thuận, tham gia tích cực

các HĐTN... Để đa dạng hóa hoạt động phục vụ chun mơn, các thầy cô tổ văn đã tổ chức thành công các câu lạc bộ Ngữ văn.

Trong thời gian tới, 7 thành viên của tổ không những tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong các hoạt động của nhà trường mà cịn phát huy trí tuệ, ngọn lửa đam mê của mỗi cá nhân và cả tập thể xây dựng Tổ Ngữ văn nói riêng và trường THPT Chun Lê Q Đơn nói chung ngày càng phát triển vững bền.

Tuy nhiên, trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp Quốc gia các thầy cô trong tổ Ngữ văn đã cố gắng phát hiện, bồi dưỡng cho học sinh rất tích cực nhưng hiệu quả chưa được như ý muốn, kết quả chưa cao. Các HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn được quan tâm nhưng chủ yếu mang tính tự phát nên chưa phát huy được năng lực thật sự của học sinh trường chuyên. Từ năm học 2018-2019 chúng tôi đã tổ chức chuyên đề riêng về nội dung này nhằm đánh giá thực trạng, ưu điểm, hạn chế và hướng đến nội dung trọng tâm cho năm học: Tăng cường HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn và đổi mới công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.

Bảng 2.3: Thống kê kết quả học sinh giỏi môn Ngữ văn qua các năm

STT Năm học HSG Tỉnh HSG QG Olympic 30/4 Nhất Nhì Ba KK Nhất Nhì Ba KK Vàng Bạc Đồng 1 2014-2015 1 9 2 2 0 0 2 1 1 4 2 2 2015-2016 1 8 1 1 0 0 1 3 1 5 0 3 2016-2017 0 3 10 0 0 0 0 2 1 4 2 4 2017-2018 1 2 1 1 0 0 1 2 0 4 1 5 2018-2019 1 2 4 4 0 0 0 2 0 2 3

(Nguồn: tổ Ngữ văn, Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn)

2.2. Giới thiệu cách thức khảo sát thực trạng

2.2.1. Mục đích khảo sát

Khảo sát nhằm mục đích đánh giá đúng thực trạng tổ chức HĐTN và quản lý HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn của trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Ninh Thuận theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng mới. Qua đó chỉ ra

2.2.2. Đối tượng khảo sát

Cán bộ quản lý là Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Ninh Thuận (08 người); giáo viên Ngữ văn (08 người), GV khác (50 người); học sinh và phụ huynh (300 HS, phụ huynh) của trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Ninh Thuận.

2.2.3. Nội dung khảo sát

- Khảo sát thực trạng nhận thức HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn của trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Ninh Thuận (nhận thức về tầm quan trọng, nhận thức về nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn)

- Khảo sát thực trạng tổ chức, quản lý HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn của trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Ninh Thuận.

Trên cơ sở khảo sát này, đề tài tổng hợp đánh giá và chỉ ra những kết quả đã đạt được, thuận lợi, những khó khăn về việc tổ HĐTN nhằm đề xuất những biện pháp nâng cao chất lượng HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn của trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Ninh Thuận.

2.2.4. Phương pháp khảo sát

- Khảo sát bằng bộ phiếu khảo sát: Căn cứ mục đích khảo sát, chúng tơi tiến hành xây dựng phiếu hỏi phù hợp với các đối tượng khảo sát, sau đó trực tiếp phát phiếu khảo sát tới đối tượng khảo sát và hướng dẫn trả lời phiếu khảo sát. Xây dựng hệ thống câu hỏi với đối tượng cán bộ quản lý, tổ trưởng chuyên mơn, giáo viên, học sinh với mục đích chủ yếu là thu thập các số liệu nhằm xác định thực trạng các hình thức tổ chức HĐTN mơn Ngữ văn, phân tích các ngun nhân thành cơng và hạn chế của thực trạng này.

- Phỏng vấn: Tiến hành trao đổi trực tiếp với cán bộ quản lý, giáo viên và học

sinh trường THPT chuyên Lê Quý Đơn, tỉnh Ninh Thuận nhằm tìm hiểu kỹ hơn về thực trạng HĐTN môn Ngữ văn trong nhà trường, lý giải nguyên nhân của vấn đề.

- Phương pháp quan sát: Thu thập thông tin quan sát được thông qua các

trường (lớp học, thư viện, phòng truyền thống, sân trường, vườn trường, công viên, vườn hoa, viện bảo tàng, các di tích lịch sử và văn hóa, các danh lam thắng cảnh, các cơng trình cơng cộng, nhà các nghệ nhân, các làng nghề, cơ sở sản xuất,...). HĐTN được tổ chức qua các hình thức khác nhau (hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, các hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, lao động cơng ích, sân khấu hóa, tổ chức các ngày hội,...).

- Thu thập số liệu: Chúng tôi tiến hành tới địa phương và nhà trường để thu thập số liệu, thống kê và phân tích số liệu để xử lý số liệu phù hợp và khoa học.

2.3. Thực trạng nhận thức HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn của trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Ninh Thuận THPT chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Ninh Thuận

2.3.1. Nhận thức về tầm quan trọng HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn của trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn trường THPT Chuyên Lê Q Đơn

HĐTN đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường nói chung và với mơn Ngữ văn nói riêng. HĐTN giúp khơi dậy niềm đam mê văn chương của HS. Qua HĐTN, HS có hứng thú hơn trong việc tiếp cận tri thức mới. Không chỉ rèn luyện phẩm chất, phát huy năng lực HĐTN giúp các em HS tích cực chủ động sáng tạo, ln có ý thức trải nghiệm trong hành động, trải nghiệm trong xúc cảm, để hình thành nên động cơ, niềm tin, giá trị sống. HĐTN mơn Ngữ văn cịn giúp HS nâng cao hiểu biết, khả năng cảm thụ cũng như đánh giá cái hay cái đẹp của văn chương và ngơn từ nghệ thuật. HS có khả năng trải nghiệm thế giới nghệ thuật trong tác phẩm văn chương, biết kết nối những trải nghiệm ấy với trải nghiệm đời sống để hiểu sâu sắc hơn giá trị tác phẩm và làm phong phú hơn vốn sống cá nhân, hiểu biết xã hội của bản thân.

Khảo sát về tầm quan trọng HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn của trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn trên 3 đối tượng: CBQL, GV và HS chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 2.4: Nhận thức của CBQL,GV và HS về mức độ cần thiết của HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn

Mức độ CBQL GV HS

SL % SL % SL %

Rất cần thiết 5 62,5% 35 60% 131 44%

Cần thiết 2 25% 20 35% 125 41%

Không cần thiết 0 00 00 00 20 7%

Có cũng được khơng cũng được 1 12,5% 3 5% 24 8%

Tổng 8 100% 58 100% 300 100%

Từ kết quả bảng 2.4 cho thấy: Đa số các CBQL, GV và HS đánh giá vai trò HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn rất cần thiết và cần thiết. Trong đó đáng chú ý: có tới 60% CBQL đánh ở mức độ rất cần thiết và 35% đánh giá ở mức độ cần thiết, có tới 62,5% GV đánh ở mức độ rất cần thiết và 25% đánh giá ở mức độ cần thiết, có tới 44% HS đánh ở mức độ rất cần thiết và 41% đánh giá ở mức độ cần thiết. Điều này cho thấy hầu hết các CBQL, GV và HS đều có nhận thức đúng đắn về vai trị quan trọng của HĐTN trong dạy học mơn Ngữ văn và HĐTN đã có vị trí nhất định trong hoạt động giáo dục của nhà trường.

2.3.2. Nhận thức về nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn của trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn dạy học môn Ngữ văn của trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn

Khi được hỏi CBQL và GV cho biết về mức độ cần thiết về nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn của trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 2.5: Nhận thức của CBQL và GV về nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức của HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn

TT

Đặc điểm Ý kiến đánh giá

Rất cần thiết Cần thiết cần thiết Không

Nội dung

1 Hoạt động phát triển năng lực cá nhân theo đặc thù bộ môn

51 77% 15 23% 0 0%

2 Hoạt động lao động 42 63% 20 30% 4 7%

4 Hoạt động giáo dục hướng nghiệp 32 48,5% 25 38% 9 13,5%

Hình thức

HĐTN trong dạy học mơn Ngữ văn có tính khám phá

1 HĐTN thơng qua các bài học cụ thể 39 59% 27 41% 0 0% 2 HĐTN thông qua thực địa, thực tế 45 68% 21 32% 0 0% 3 HĐTN thông qua tham quan 47 71% 19 29% 0 0% 4 HĐTN thông qua cắm trại 36 55% 30 45% 0 0% 5 HĐTN thông qua các trò chơi 42 64% 24 36% 0 0%

HĐTN trong dạy học mơn Ngữ văn có tính tham gia lâu dài

1 HĐTN thông qua dự án và nghiên cứu khoa học

27 41% 36 54% 3 5% 2 HĐTN thông qua các Câu lạc bộ 43 65% 23 35% 0 0%

HĐTN trong dạy học mơn Ngữ văn có tính thể nghiệm/ tƣơng tác

1 HĐTN thông qua diễn đàn 32 48% 30 45% 4 7% 2 HĐTN thông qua giao lưu 39 59% 22 33% 5 8% 3 HĐTN thông qua Hội thảo/xemina 37 56% 27 41% 2 3% 4 HĐTN thơng qua sân khấu hóa 41 62% 24 36% 1 2%

HĐTN trong dạy học mơn Ngữ văn có tính cống hiến

1 HĐTN thông qua thực hành lao động việc nhà, việc trường

25 38% 35 53% 6 9% 2 HĐTN thông qua các hoạt động xã hội/

tình nguyện

31 47% 28 42% 7 11%

Phƣơng pháp

1 Phương pháp giải quyết vấn đề 32 48,5% 32 48,5% 2 3%

2 Phương pháp sắm vai 45 68% 21 32% 0 0%

3 Phương pháp thuyết trình 40 60% 23 35% 3 5% 4 Phương pháp làm việc nhóm 39 59% 27 41% 0 0%

5 Phương pháp trò chơi 42 63% 21 32% 3 5%

- Về nội dung của HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn:

Kết quả số liệu tại bảng 2.5 cho thấy nhìn chung CBQL và GV đều nhận thức được mức độ rất cần thiết và cần thiết đối với các nội dung đưa ra khi tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn ngữ văn của trường THPT chuyên lê quý đôn, tỉnh ninh thuận theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)