Thực trạng quản lý HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn của trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn ngữ văn của trường THPT chuyên lê quý đôn, tỉnh ninh thuận theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới (Trang 56 - 62)

Chuyên Lê Quý Đôn

Bảng 2.9: Thực trạng quản lý HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn

TT Nội dung quản lý

Ý kiến đánh giá Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ % % % 1 Thực trạng xây dựng kế hoạch HĐTN

trong dạy học môn Ngữ văn 37% 54% 9%

2 Thực trạng tổ chức HĐTN trong dạy

học môn Ngữ văn 53% 37% 10%

3 Thực trạng chỉ đạo HĐTN trong dạy

học môn Ngữ văn 45% 30% 25%

4 Thực trạng kiểm tra đánh HĐTN trong

dạy học môn Ngữ văn 74% 26% 0%

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Kế hoạch Tổ chức Chỉ đạo Đánh giá

Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

Biểu đồ 2.1. Thực trạng quản lý HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn

2.4.6.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn của trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn

Xây dựng kế hoạch HĐTN, phải căn cứ vào nhiệm vụ năm học, điều kiện cụ thể của nhà trường của tổ chun mơn, đó là cơ sở để xây dựng kế hoạch HĐTN một cách khoa học và có chất lượng. Tác giả tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi với 66 CBGV của các trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, kết quả cụ thể như sau:

Bảng 2.10: Thực trạng xây dựng kế hoạch HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn TT Nội dung TT Nội dung Ý kiến đánh giá Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ SL % SL % SL %

1 Xây dựng kế hoạch HĐTN chung cho

năm học 35 53% 31 47% 0 0%

2 Xây dựng kế hoạch HĐTN cho từng

khối lớp 20 30% 43 65% 3 5%

3 Xây dựng kế hoạch HĐTNST gắn với nội

dung học các chủ đề, các bài học. 25 38% 35 53% 6 9% 4 Xây dựng kế hoạch gắn với hoạt động của

Đoàn trường, CLB Ngữ văn 30 43% 36 54% 0 0% 5 Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch

hoạt động cho từng khối lớp. 15 23% 35 53% 16 24% Kết quả khảo sát cho thấy, việc xây dựng kế hoạch HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn của trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn đã được quan tâm nhưng chưa hiệu quả. Tỉ lệ thường xuyên và thỉnh thoảng lập kế hoạch ngang nhau. Vẫn còn một số GV cho rằng họ không bao giờ thấy kế hoạch HĐTN. Qua tìm hiểu, kế hoạch HĐTN của trường, của tổ chuyên môn không được xây dựng từ đầu năm học bởi vì chưa có sự chỉ đạo cụ thể về HĐTN một cách thường xuyên liên tục mà chỉ theo từng đợt hoạt động kèm theo chuyên đề hoặc những khi có đồn kiểm tra của Sở GD. Đơi khi kế hoạch chỉ hình thức, vì vậy rất khó khăn cho việc triển khai các hoạt động, hiệu quả của HĐTN khơng cao.

Nhìn vào bảng 2.10 có thể nhận thấy tổ Ngữ văn chỉ chú trọng vào “Xây dựng kế hoạch HĐTN chung cho năm học” và “Xây dựng kế hoạch gắn với hoạt động của Đoàn trường, CLB Ngữ văn” còn “Xây dựng kế hoạch HĐTNST gắn với nội dung học các chủ đề, các bài học” và “Xây dựng kế hoạch HĐTN cho từng khối lớp” có triển khai nhưng chưa thường xuyên. Đặc biệt việc hướng dẫn giáo viên xây

bao giờ xây dựng kế hoạch cho HĐTN. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến HĐTN mơn Ngữ văn theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới.

2.4.6.2. Thực trạng tổ chức HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn của trường THPT Chun Lê Q Đơn

Để tìm hiểu thực trạng công tác tổ chức thực hiện HĐTN cho học sinh của hiệu trưởng và TTCM đã triển khai, chúng tôi tiến hành khảo sát, trao đổi với CBQL, GV nhà trường, kết quả thu được như sau:

Bảng 2.11: Thực trạng tổ chức HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn

TT Nội dung Ý kiến đánh giá Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ SL % SL % SL %

1 Phân công cụ thể cơng việc cho từng

nhóm, cá nhân trong tổ Ngữ văn 45 68% 21 32% 0 0% 2 Tạo điều kiện thuận lợi để GV thực hiện

nhiệm vụ 50 78% 16 22% 0 0%

3 Có cơ chế phối hợp cụ thể giữa GV và

các lực lượng khác 25 38% 35 53% 6 9%

4 Chuẩn bị mọi nguồn lực để thực hiện. 45 68% 20 30% 1 2% 5 Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo

viên về HĐTN 10 15% 33 50% 23 35%

Kết quả khảo sát cho thấy: Việc tạo điều kiện thuận lợi để GV thực hiện nhiệm vụ khi cùng HS tham gia HĐTN được tổ chuyên môn thường xuyên quan tâm (78% thường xuyên, 22 % thỉnh thoảng). Việc phân công cụ thể công việc cho từng nhóm, cá nhân trong tổ Ngữ văn cũng được thực hiện (68% thường xuyên, 32 % thỉnh thoảng). Tuy nhiên cơ chế phối hợp cụ thể giữa GV và các lực lượng khác khi tham tổ chưc HĐTN chưa đồng bộ, chưa có sự thống nhất cao. Việc bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên về HĐTN chưa được quan tâm đúng mức, chủ yếu Gv tự học, tự nghiên cứu. Tổ chun mơn chưa có những buổi tập huấn về HĐTN

cho GV và HS. Bởi vậy trong thời gian tới TTCM cần tham mưu cho hiệu trưởng để khắc phục những hạn chế trên nhằm nâng cao chất lượng các HĐTN.

Một số ý kiến của CBQL và GV về HĐTN

Cô Dương Thị Thanh Hiền - Bí thư Đồn trường: “Các nội dung tập huấn

trong nhà trường hiện nay mới chỉ tập trung cho các bộ môn chuyên sâu. Một số hoạt động tập thể có tổ chức tập huấn, nhưng nội dung và hình thức tập huấn chưa đa dạng chưa phong phú, chưa tổ chức thành hệ thống mà là các chuyên đề”.

Cô Trần Thị Yến - GV Ngữ văn: “Không phải giáo viên nào cũng có nhận thức đầy đủ về HĐTN trong chương trình phổ thông mới, nên cần chú ý tới việc nâng cao nhận thức và trách nhiệm của CB, GV, NV đối với việc tổ chức HĐTN cho HS”.

Cô Lê Thị Ánh Linh – TTCM tổ Ngữ văn: “HĐTN Môn Ngữ văn là hình thức giảng dạy mới tạo được hứng thú cho cả thầy và trị. Trị có cơ hội thể hiện năng lực bản thân và thầy có nhiều điều kiện đánh giá được những năng lực ấy. HĐTN đưa văn học vào đời sống và phát huy được các giá trị của bộ môn Ngữ văn… Tuy nhiên HĐTN cần sự nỗ lực rất lớn của thầy và trị để thốt khỏi quỹ thời gian hạn hẹp của những tiết dạy thông thường. GV cần trang bị cho HS những kỹ năng cần thiết để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Đồng thời cần tạo sự đồng thuận của cha mẹ HS để họ nhận thấy hoạt động này là cần thiết. Đối với HS cần tránh tư tưởng ỷ lại, sợ sệt, nỗ lực trong mỗi hoạt động (đặc biệt là khi hoạt động nhóm) mới hình thành và phát huy năng lực bản thân”.

Điều này cho thấy việc đào tạo, bồi dưỡng của ngành GDĐT và nhà trường cịn có những bất cập. Hiện chỉ mới tập trung về công tác bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, cịn nâng cao nhận thức, trách nhiệm và tổ chức các hoạt động chung có thực hiện, song vẫn chưa được đều đặn. Trong thời gian tới, CBQL nhà trường cần xây dựng kế hoạch chi tiết cụ thể, lên phương án thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm về công tác bồi dưỡng nội dung HĐTN trong nhà trường, tổ Ngữ văn cũng cần có kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng nội dung HĐTN.

2.4.6.3. Thực trạng chỉ đạo HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn của trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn

và TTCM đã triển khai, chúng tôi tiến hành khảo sát, trao đổi với CBQL, GV nhà trường, kết quả thu được như sau:

Bảng 2.12: Thực trạng chỉ đạo HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn

TT Nội dung Ý kiến đánh giá Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ SL % SL % SL %

1 Chỉ đạo thực hiện nội dung HĐTN theo

chủ đề, chủ điểm, bài học. 35 53% 31 47% 0 0% 2 Chỉ đạo thực hiện nội dung HĐTN cụm

bài, liên mơn, tích hợp 30 43% 32 48% 4 9%

3 Chỉ đạo thực hiện nội dung HĐTNST theo chủ đề giáo dục đạo đức lối sống, rèn luyện kỹ năng sống

30 43% 33 50% 3 7% 4 Chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao năng lực

giáo viên đáp ứng yêu cầu HĐTN 25 38% 33 50% 8 12% 5 Phối hợp các lực lượng giáo dục trong tổ

chức HĐTN 24 36% 28 42% 14 22%

6 Đa dạng hóa các hình thức tổ chức HĐTN 40 60% 25 38% 1 2% 7 Chỉ đạo tăng cường các điều kiện đáp

ứng yêu cầu HĐTN 35 53% 31 47% 0 0%

8 Chỉ đạo giáo viên xây dựng tiêu chuẩn

đánh giá HĐTN 25 38% 25 38% 16 24%

Tại trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, ngay từ đầu năm học, BGH nhà trường triển khai nhiệm vụ năm học, trong đó nêu rõ nhiệm vụ trọng tâm của năm học. Sau đó BGH u cầu các tổ, nhóm chun mơn thảo luận, lựa chọn, thống nhất các chủ đề, các HĐTN cho học sinh trong năm học cho phù hợp với nhiệm vụ trọng tâm của Bộ, Sở, nhà trường và phù hợp với năng lực của học sinh. BGH sẽ tổng hợp các bản kế hoạch đó và cơng khai tại phịng hội đồng của nhà trường đồng thời nhà trường đưa HĐTN vào kế hoạch chuyên môn hàng tháng. Từ kế hoạch HĐTN của trường, tổ Ngữ văn xây dựng kế hoạch cho bộ mơn.

Tuy nhiên nhìn vào kết quả khảo sát nêu trên cho thấy các nội dung chỉ đạo chưa được quan tâm tiến hành thường xuyên. Chỉ có chỉ đạo thực hiện nội dung HĐTN theo chủ đề, chủ điểm, bài học, chỉ đạo tăng cường các điều kiện đáp ứng yêu cầu HĐTN đạt 100%, các nội dung còn lại chưa đồng đều.

2.4.6.4. Thực trạng kiểm tra đánh giá HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn của trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn

Bảng 2.13: Thực trạng kiểm tra đánh HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn

TT Nội dung Ý kiến đánh giá Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ SL % SL % SL %

1 Xây dựng được tiêu chí đánh giá sát với mục đích yêu cầu của từng hoạt động, từng thời điểm.

16 24% 50 76% 0 0% 2 Sử dụng nhiều hình thức đánh giá như: Sử

dụng phiếu khảo sát, quan sát thực tế, trao đổi trực tiếp, hỏi ý kiến GV,HS hoặc chuyên gia.

55 83% 11 17% 0 0%

3 Kiểm tra hoạt động học tập của học sinh. 51 77% 15 23% 0 0% 4 Kiểm tra hoạt động dạy học, giáo dục của GV. 60 91% 6 9% 0 0% 5 Sau khi kiểm tra đánh giá tổ chức rút kinh nghiệm. 62 94% 4 6% 0 0% Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn giúp TTCM, BGH kịp thời phát hiện và điều chỉnh những lệch lạc, sai sót trong q trình thực hiện kế hoạch từ đó đưa ra những uốn nắn, sửa chữa cần thiết. Theo kết quả khảo sát có thể nhận thấy rằng, hầu hết CBQL và GV sử dụng nhiều hình thức kiểm tra đánh giá cụ thể: có 24 % thường xuyên và 76 % thỉnh thoảng xây dựng được tiêu chí đánh giá sát với mục đích yêu cầu của từng hoạt động, từng thời điểm. Có 83% thường xuyên và 17 % thỉnh thoảng sử dụng nhiều hình thức đánh giá như: Sử dụng phiếu khảo sát, quan sát thực tế, trao đổi trực tiếp, hỏi ý kiến GV,HS hoặc chuyên gia. Có 77 % thường xuyên và 23% thỉnh thoảng kiểm tra hoạt

động học tập của học sinh. Có 91 % thường xuyên và 9 % thỉnh thoảng kiểm tra hoạt động dạy học, giáo dục của GV. Có 94 % thường xuyên và 6 % thỉnh thoảng sau khi kiểm tra đánh giá tổ chức rút kinh nghiệm.

Để làm tốt công tác này TTCM, BGH cần: Xây dựng được các tiêu chí đánh giá HĐTN sát với mục đích yêu cầu của từng hoạt động, trong từng thời điểm; Xây dựng lực lượng đánh giá có uy tín đối với từng hoạt động, việc đánh giá phải được thực hiện thường xuyên, liên tục trực tiếp hoặc gián tiếp để kịp thời phát hiện và điều chỉnh những lệch lạc, sai sót trong q trình thực hiện kế hoạch từ đó đưa ra những uốn nắn, sửa chữa cần thiết; Sử dụng nhiều hình thức đánh giá như: Sử dụng phiếu khảo sát, quan sát thực tế, trao đổi trực tiếp, hỏi ý kiến giáo viên, học sinh hoặc chuyên gia; Kiểm tra hoạt động học tập của học sinh về các nội dung HĐTN để biết được mức độ thu nhận và vận dụng kiến thức đã học trong quá trình trải nghiệm sáng tạo của học sinh, từ đó cung cấp cho học sinh những phản hồi thông tin, giúp cho học sinh điều chỉnh hoạt động của mình; Kiểm tra hoạt động dạy học, giáo dục của GV đối với việc thực hiện các mục tiêu môn học. Đồng thời hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra, xem xét việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên (thông qua việc kiểm tra bài soạn của GV, dự giờ giảng của GV ở những bài học có nội dung liên quan đến HĐTN…) để đảm bảo hiệu quả công việc đã đề ra, từng bước nâng cao chất lượng HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn; Kiểm tra để chỉ ra được những mặt đạt được và chưa được của hoạt động, qua đó cơng nhận những giá trị và những đóng góp của các tập thể và cá nhân đối với HĐTN. Do vậy việc kiểm tra, đánh giá HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn phải khách quan, chính xác, tồn diện, hệ thống, cơng khai, kịp thời, vừa sức và bám sát vào yêu cầu của từng hoạt động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn ngữ văn của trường THPT chuyên lê quý đôn, tỉnh ninh thuận theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới (Trang 56 - 62)