2.3. Thực trạng quản lý hoạt động TC Mở trƣờng THCS Đền Lừ
2.3.4. Thực trạng hoạt động quản lý KTĐG việc thực hiện các kế hoạch CM
dung này được đánh giá với tỉ lệ thấp nhất. Lãnh đạo nhà trường cũng thực hiện chỉ đạo các nhóm CM rà sốt việc thực hiện kế hoạch DH, GD chưa kịp thời, do đó nội dung này được đánh giá với tỉ lệ thấp hơn so với các nội dung khác trong lĩnh vực
2.3.4. Thực trạng hoạt động quản lý KTĐG việc thực hiện các kế hoạch CM CM
2.3.4.1. Thực trạng hoạt động quản lý hồ sơ CM, hồ sơ thi đua của cá nhân và tập thể
Bảng 2.25. Kết quả khảo sát về quản lý hồ sơ CM, hồ sơ thi đua của cá nhân và tập thể STT Nội dung đánh giá
Đối tượng đánh giá
Số lượng
Số người đánh giá Điểm trung bình RT T BT CT 4đ 3đ 2đ 1đ 1 Qui định cụ thể về hồ sơ tổ nhóm, hồ sơ cá nhân, hồ sơ thi đua.
CBQL 8 3 2 1 2 2.8 GV 28 10 9 8 1 3. 0
2 Chỉ đạo TCM định kì kiểm tra hồ
sơ tổ nhóm và hồ sơ cá nhân
CBQL 8 5 3 0 0 3.6 GV 28 18 10 0 0 3.6
3 Kiểm tra đột xuất hồ sơ cá nhân. CBQL 8 1 2 1 4 2. 0 GV 28 9 7 10 2 2.8
4 Nhận xét cụ thể, yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra.
CBQL 8 2 3 2 1 2.8 GV 28 13 9 4 2 3.2
5 Sử dụng kết quả kiểm tra trong việc đánh giá GV.
CBQL 8 3 4 1 0 3.3 GV 28 13 9 4 2 3.2 Từ kết quả đánh giá hoạt động quản lý hồ sơ CM của TCM ta thấy nội dung quy định cụ thể về hồ sơ cá nhân và chỉ đạo TCM định kỳ kiểm tra hồ sơ CM được cán bộ, GV nhà trường đánh giá cao nhất. Việc HT ra quyết định kiểm tra nội bộ vào đầu tháng là yếu tố căn bản để các TCM thực hiện trong tháng. Nhà trường đã ban hành các quy định về hồ sơ CM như kế hoạch DH của cá nhân, giáo án, sổ báo giảng, sổ sử dụng thiết bị, sổ sinh hoạt CM…. Đó là những căn cứ pháp lý để TCM thực hiện. Tuy nhiên công tác kiểm tra đột xuất hồ sơ của GV, đặc biệt là bài soạn, giáo án của GV còn ở mức thấp. Nguyên nhân là việc kiểm tra đột xuất chưa được
tiến hành thường xuyên và đồng đều giữa các TCM. Việc nhận xét cụ thể chi tiết và yêu cầu điều chỉnh, sửa chữa những hạn chế phát hiện sau khi kiểm tra của TCM vẫn còn là khâu yếu. Việc kiểm tra chủ yếu là kiểm tra về hình thức mà chưa chú trọng đến các nội dung, đặc biệt là các góp ý sâu về CM, chất lượng bài soạn.
2.3.4.2. Thực trạng hoạt động quản lý KTĐG việc thực hiện các kế hoạch CM thông qua kết quả các hoạt động
Bảng 2.26. Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động quản lý KTĐG việc thực hiện các kế hoạch CM thông qua kết quả các hoạt động.
STT Nội dung đánh giá
Đối tượng đánh giá Số lượng Số người đánh giá Điểm trung bình RT T BT CT 4đ 3đ 2đ 1đ 1 Xây dựng các tiêu chí KTĐG sát với thực tế. CBQL 8 3 2 1 2 2.8 GV 28 10 15 3 0 3.3 2
Xây dựng lộ trình thanh kiểm tra theo các đợt thi đua, theo học kì hoặc năm học.
CBQL 8 2 3 2 1 2.8 GV 28 11 8 6 3 3. 0
3
Thành lập ban thanh tra thường trực thanh kiểm tra chất lượng, tiến độ thực hiện các kế hoạch CM.
CBQL 8 5 3 0 0 3.6
GV 28 13 9 4 2 3.2
4
Tổ chức đánh giá kết quả thanh kiểm tra và rút bài học kinh nghiệm.
CBQL 8 1 2 1 4 2. 0 GV 28 2 7 10 9 2.1
5 Điều chỉnh kế hoạch thanh tra phù hợp.
CBQL 8 3 4 1 0 3.3 GV 28 5 15 5 3 2.8 Quản lý thi đua - khen thưởng là một trong những nhiệm vụ thường xuyên của các trường học nói chung. Hoạt động quản lý thi đua - khen thưởng tuy chiếm thời gian không nhiều so với các công việc khác của nhà trường trong một năm học, tuy nhiên để thực hiện tốt các cơng này là một vấn đề địi hỏi người phụ trách hoạt động quản lý thi đua - khen thưởng cần phải sáng tạo linh hoạt và kịp thời. Qua bảng trên ta thấy hoạt động quản lý thi đua khen thưởng của nhà trường thực hiện khá tốt. Nội dung được đánh giá cao nhất là thành lập ban thanh tra thường trực thanh kiểm tra
chất lượng, tiến độ thực hiện các kế hoạch CM và Điều chỉnh kế hoạch thanh tra kiểm tra phù hợp. Điều này cho thấy kết quả thi đua của nhà trường khá minh bạch và công bằng. Tuy nhiên tất cả các nội dung tuy không thấp nhưng thực sự chưa cao cho thấy cần phải có những biện pháp mạnh mẽ, hiệu quả hơn nữa để kết quả thi đua thực sự trở thành một động lực thúc đẩy dự phát triển toàn diện trong nhà trường.