Kết quả khảo sát về quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu kém

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS đền lừ, quận hoàng mai, thành phố hà nội (Trang 65 - 68)

STT Nội dung đánh giá

Đối tượng đánh giá Số lượng Số người đánh giá Điểm trung bình RT T BT CT 4đ 3đ 2đ 1đ

1 Xây dựng kế hoạch có lộ trình và kết quả

thực hiện cụ thể.

CBQL 8 0 1 5 2 1.9 GV 28 2 5 15 6 2.1

2

Tìm hiểu nguyên nhân, đề ra biện pháp giúp đỡ đảm bảo khắc phục được nhược điểm của HS

CBQL 8 0 1 4 3 1.8 GV 28 3 6 16 3 2.3

3 Quản lý chỉ đạo TCM kiểm tra phân loại HS.

CBQL 8 0 1 6 1 2. 0 GV 28 1 7 18 2 2.3

4 Giao chuyên đề cho từng thành viên. CBQL 8 1 2 3 2 2.3 GV 28 5 7 13 3 2.5

5 Chỉ đạo GV phụ trách HS yếu kém. CBQL 8 1 1 4 2 2.1 GV 28 7 7 12 2 2.7

6 Tiếp thu ý kiến phản hồi từ HS, rút kinh nghiệm điều chỉnh kế hoạch

CBQL 8 1 1 4 2 2.1 GV 28 7 7 12 2 2.7 Nếu như công tác bồi dưỡng HS giỏi được chú trọng xây dựng kế hoạch thực hiện từ đầu năm học thì ở nội dung này đối với cơng phụ đạo HS yếu kém lại bị đánh giá thấp. Qua bảng ta thấy việc lập kế hoạch chỉ được đánh giá 1,9 và 2,1 điểm là rất thấp. Tuy các kế hoạch đều có điều chỉnh, bổ sung hằng năm cho phù hợp với thực tế và yêu cầu trong tình hình mới nhưng khơng được chú trọng xây dựng từ đầu thì mọi hoạt động sẽ diễn ra theo hướng tự phát. Nội dung khảo sát, đánh giá, phân loại HS cũng không được đánh giá cao. Nguyên nhân là do việc đánh giá, phân loại HS chưa phản ánh đúng thực tế. Việc đánh giá phân loại HS chủ yếu dựa trên các duy nhất bài khảo sát đầu năm, các GV chưa kết hợp giữa kết quả bài khảo sát với kết quả năm học trước và các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ để phân loại HS và có kế hoạch phụ đạo phù hợp. Nội dung tiếp thu ý kiến của HS được phụ đạo HS yếu kém cũng được cán bộ, GV nhà trường đánh giá với tỉ lệ trung bình thấp, nhà trường chưa có kênh tiếp thu ý kiến phản hồi của HS riêng biệt. Công tác chỉ đạo GV phụ đạo HS yếu, kém của TCM chưa thực sự hiệu quả.

2.3.2.2. Thực trạng hoạt động quản lý hoạt động đổi mới PPDH và KT ĐG a. Về quản lý đổi mới PPDH.

Bảng 2.19. Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động quản lý hoạt động đổi mới PPDH

STT Nội dung đánh giá tượng Đối đánh giá

Số lượng

Số người đánh giá Điểm trung bình RT T BT CT

4đ 3đ 2đ 1đ

1

Quản lý bồi dưỡng nâng cao nhận thức của GV về kiến thức, kỹ năng đổi mới PPDH.

CBQL 8 0 2 2 4 1.8 GV 28 2 12 5 9 2.3

2

TTCM chỉ đạo việc xây dựng các báo cáo điển hình về đổi mới phương pháp giảng dạy của GV và phương pháp học tập của HS CBQL 8 0 2 3 3 1.9 GV 28 3 8 15 2 2.4 3 Chỉ đạo GV hướng dẫn HS kỹ năng, phương pháp tự học, tự bồi dưỡng cho HS.

CBQL 8 1 4 2 1 2.6 GV 28 4 15 7 2 2.8

4 Tham khảo ý kiến phản hồi của HS và PHHS về PPDH của GV.

CBQL 8 0 0 1 7 1.1 GV 28 6 5 8 9 2.3

5

Tổ chức hội giảng, sinh hoạt cấp trường, cụm, quận về Quận môn một cách hiệu quả, khơng hình thức, gắn liền với thực thực tiễn giảng dạy.

CBQL 8 2 3 2 1 2.8

GV 28 2 15 6 5 2.5

5

Quản lý bồi dưỡng nâng cao nhận thức của GV về kiến thức, kỹ năng đổi mới PPDH.

CBQL 8 0 2 2 4 1.8 GV 28 2 12 5 9 2.3 PPDH được đánh cao nhất qua các kỳ hội giảng, sinh hoạt cụm CM. Các bài giảng trong các đợt này đều thể hiện rõ việc đổi mới PPDH và được cán bộ, GV đánh giá cao. Hoạt động quản lý bồi dưỡng nâng cao nhận thức của GV về kiến thức, kỹ năng về đổi mới PPDH đã được TTCM chú trọng, quan tâm nhưng hiệu quả chưa thực sự rõ nét. Về công tác chỉ đạo GV hướng dẫn HS kỹ năng và phương pháp tự học ở mức trung bình. Từ đó có thể thấy chỉ đạo của HT với cơng tác chưa

có biện pháp cụ thể, tích cực. Cơng tác xây dựng các điển hình về đổi mới PPDH của GV và phương pháp tự học của HS còn ở mức hạn chế, chưa hiệu quả. Do đó việc nhân rộng các nhân tố mới này chưa có tác dụng lan tỏa trong đội ngũ GV và HS. Việc tham khảo kênh thông tin của HS về việc đổi mới PPDH là khâu yếu nhất trong nội dung này. TTCM chưa có được thơng tin của phía HS về thực tế hiệu quả việc đổi mới PPDH của GV trong trường.

b. Về quản lý đổi mới phương pháp KTĐG

Bảng 2.20. Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động quản lý việc KTĐG của GV STT Nội dung đánh giá

Đối tượng đánh giá

Số lượng

Số người đánh giá Điểm trung bình RT T BT CT

4đ 3đ 2đ 1đ

1

Quản lý chỉ đạo xây dựng ngân hàng đề kiểm tra, ngân hàng câu hỏi thi.

CBQL 8 1 2 5 0 2.5 GV 28 0 9 18 1 2.3

2

Chỉ đạo GV cho điểm kết hợp giữa đánh giá bài làm với sự theo dõi tiến độ của HS.

CBQL 8 1 3 4 0 2.6 GV 28 8 15 5 0 3.1

3

Chỉ đạo GV hướng dẫn HS biết tự đánh giá và đánh giá kết quả học tập của bạn

CBQL 8 1 1 5 1 2.3 GV 28 0 7 15 6 2. 0

Qua bảng khảo sát kết quả quản lý việc KTĐG cho điểm của TCM đối với GV cho thấy cán bộ quản lý và GV nhà trường đánh giá cao hoạt động quản lý chỉ đạo của TCM trong việc xây dựng ngân hàng đề, ngân hàng câu hỏi thi của các nhóm CM. Các nhóm bộ mơn đã xây dựng được ngân hàng đề, câu hỏi thi của riêng nhóm bộ mơn, khắc phục được tình trạng đánh giá không đồng đều giữa các GV cùng bộ môn trong trường. Ngân hàng câu hỏi thi cũng đã được sử dụng trong việc ra đề của các nhóm CM. Nội dung chỉ đạo GV cho điểm kết hợp giữa đánh giá bài làm của HS với sự tiến bộ của HS được đánh giá với tỉ lệ cao. Còn một số GV chỉ chấm điểm đơn thuần dựa trên kết quả bài làm mà chưa có theo dõi sự chuyên cần của HS để có những điểm động viên, khích lệ HS. Nội dung TCM chỉ đạo GV hướng dẫn HS biết tự đánh giá kết quả học tập của bản thân và của bạn được đánh giá với tỉ lệ thấp nhất. Nguyên nhân là do nhiều GV chưa có hướng dẫn HS tự tổng kết điểm theo từng tháng để từ đó đề ra hướng phấn đấu cho bản thân.

2.3.2.3. Thực trạng hoạt động quản lý sinh hoạt CM a. Về quản lý ngày giờ công lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS đền lừ, quận hoàng mai, thành phố hà nội (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)