Chu trình quản lý hoạt động TCM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS đền lừ, quận hoàng mai, thành phố hà nội (Trang 37 - 38)

1.4.2.1. Lập kế hoạch hoạt động năm học (kế hoạch hoạt động TCM)

Điểm tựa pháp lý cho việc đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM bao gồm: - Các loại nghị quyết của Đảng các cấp (có liên quan đến phát triển GD); - Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền các cấp;

- Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành (được ban hành từ các cơ quan quản lý nhà nước về GD (Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT);

- Nghị quyết Chi bộ nhà trường, Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường (nếu đã có).

a. Nội dung của kế hoạch hoạt động TCM

- Đặc điểm tình hình

- Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản - Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ.

- Xác định lịch trình và cách thức kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ. - Những đề xuất của TCM.

b. Yêu cầu của kế hoạch hoạt động TCM

- Đảm bảo tính mục đích. - Đảm bảo tính khoa học:

Xa

Xây dựng

kế hoạch Triển khai Tổ chức

Chỉ đạo

thực hiện Đánh giá

- Đảm bảo tính cụ thể, đo được: - Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi: - Đảm bảo tính linh hoạt:

- Đảm bảo tính dân chủ:

- Đảm bảo tính hệ thống, nhất quán trong tổ chức nhà trường

c. Quy trình xây dựng kế hoạch hoạt động TCM

- Bước 1. TTCM lập dự thảo kế hoạch năm học - Bước 2. Thơng qua, lấy ý kiến đóng góp của tập thể: - Bước 3. Điều chỉnh, hoàn thiện chỉnh lý dự thảo kế hoạch: - Bước 4. Gửi dự thảo kế hoạch cho HT phê duyệt:

- Bước 5. Công bố và thực hiện kế hoạch:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS đền lừ, quận hoàng mai, thành phố hà nội (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)